Cho x,y,z là các số thực dương thỏa mãn x>=z. CMR:
\(\frac{xz}{y^2+yz}+\frac{y^2}{xz+yz}+\frac{x+2z}{x+z}\ge\frac{5}{2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (xe) là số xe của đội lúc đầu (x nguyên dương)
Số tấn hàng mỗi xe dự định chở:\(\frac{120}{x}\)(tấn)
x+4 (xe) là số xe của đội lúc sau
Số tấn hàng mỗi xe khi thực hiện chở \(\frac{120}{x+4}\)(tấn)
Theo bài ra có pt: \(\frac{120}{x}-\frac{120}{x+4}=1\)
Giải phương trình ta được \(\orbr{\begin{cases}x=20\left(tm\right)\\x=-24\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy....
Gọi số tấn hàng mỗi xe cần chở là x ( 1 < x < 120 ; tấn hàng)
Theo dự định số xe sẽ là \(\frac{120}{x}\) ( xe)
Thực tế số hàng phải chở của mỗi xe là: x - 1 (tấn )
Thực tế số xe là: \(\frac{120}{x-1}\)( xe)
Ta có phương trình: \(\frac{120}{x}+2=\frac{120}{x-1}\)
Giải ra ta được x = 6 ( thỏa mãn)
Vậy số tấn hàng của mỗi xe chở theo dự định là 6 tấn
Ap dung \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)
\(A\ge\frac{2xy}{x^2+y^2}.\frac{x}{y}+\frac{2xy}{x^2+y^2}.\frac{y}{x}+\frac{x}{y}.\frac{y}{x}\)
\(\ge\frac{2x^2}{x^2+y^2}+\frac{2y^2}{x^2+y^2}+1\ge2+1=3\)
Dau "=" xay ra \(\Leftrightarrow x=\pm y\)
A\(=\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}+\frac{x^2}{y^2}+\frac{y^2}{x^2}\)
\(=\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}+\frac{x^4+y^4}{x^2y^2}\ge\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}+\frac{\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{2}}{x^2y^2}\)
\(=\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}+\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{4x^2y^2}+\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{4x^2y^2}\ge2+\frac{\left(2xy\right)^2}{4x^2y^2}=3\) ( cô si)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x^2=y^2\\\frac{4x^2y^2}{\left(x^2+y^2\right)^2}=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{4x^2y^2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=y^2\\16x^2y^2=\left(x^2+y^2\right)^4\end{cases}}\)<=> x = y hoặc x = -y
Vậy minA = 3 tại x = y hoặc x = -y
\(\hept{\begin{cases}\frac{7}{2}+\frac{3y}{x+y}=\sqrt{x}+4\sqrt{y}\left(1\right)\\\left(x^2+y^2\right)\left(x+1\right)=4+2xy\left(x-1\right)\left(2\right)\end{cases}}\)
ĐK: x>=0; y>=0 và x+y\(\ne\)0 (*)
Ta có (2) <=> \(x^3-2x^2y+xy^2+x^2+y^2+2xy=4\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2=4\)
Từ điều kiện (*) => x(x-y)2 >=0; x+y>0
Do đó: (x+y)2 =< 4 => 0<x+y =< 2
Từ đó suy ra: \(\frac{7}{2}+\frac{3y}{x+y}\ge\frac{7+3y}{2}\left(3\right)\)
Áp dụng BĐT Cauchy với 2 số không âm ta có:
\(\sqrt{x}\le\frac{x+1}{2};4\sqrt{y}\le2\left(y+1\right)\)
Cộng 2 vế BĐT trên ta có:
\(\sqrt{x}+4\sqrt{y}\le\frac{x+1}{2}+2\left(y+1\right)=\frac{\left(x+y\right)+5+3y}{2}\le\frac{7+3y}{2}\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) => \(\sqrt{x}+4\sqrt{y}\le\frac{7}{2}+\frac{3y}{x+y}\)
Kết hợp với (1) thì đẳng thức xảy ra tức là:
\(\hept{\begin{cases}x+y=2\\x=1\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}}\)(tmđk (*))
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}}\)
\(N=\frac{4x+1}{4x^2+2}\)
<=> \(4x^2N+2N-4x-1=0\)
<=> \(4Nx^2-4x+2N-1=0\)(1)
+) Với N = 0 => x = -1/4
+) Với N khác 0
(1) có: \(\Delta\)= \(2^2-4N\left(2N-1\right)=-8N^2+4N+4\)
Để có min N thì (1) có nghiệm <=> \(\Delta\ge0\)
<=> \(-8N^2+4N+4\ge0\)
<=> \(-\frac{1}{2}\le N\le1\)
Do đó giá trị nhỏ nhất của N = -1/2
Khi đó: \(-\frac{1}{2}=\frac{4x+1}{4x^2+2}\)
<=> \(-2x^2-1=4x+1\)
<=> \(x^2+2x+1=0\)
<=> x = -1 thử lại thỏa mãn
Vậy gtnn của N = -1/2 đạt tại x = -1.
\(1,a)\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}5x+30y=35\\10x+9y=1\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}10x+60y=70\\10x+9y=1\end{cases}}\)
\(< =>51y=69< =>y=\frac{69}{51}=\frac{23}{17}\)
Thay \(y=\frac{23}{17}\)vào \(10x-9y=1\)có :
\(10x-9y=1\)\(< =>10x=1+\frac{207}{17}=\frac{224}{17}\)
\(< =>x=\frac{224}{170}=\frac{112}{85}\)
Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{\frac{112}{85};\frac{23}{17}\right\}\)
P/s : Số khá xấu nên ko chắc :P
\(b)\hept{\begin{cases}4x+y=2\\8x+3y=5\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}8x+2y=4\\8x+3y=5\end{cases}}\)
\(< =>y=1\)
Thay \(y=1\)vào \(4x+y=2\)có :
\(4x+y=2\)
\(< =>4x=2-1=1< =>x=\frac{1}{4}\)
Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{\frac{1}{4};1\right\}\)
\(c)\hept{\begin{cases}x-y=m\\2x+y=4\end{cases}}\)
\(< =>3x=4+m\)
\(< =>x=\frac{4+m}{3}\)
Thay \(x=\frac{4+m}{3}\)vào \(x-y=m\)có :
\(x-y=m\)\(< =>\frac{4+m}{3}-\frac{3y}{3}=\frac{3m}{3}\)
\(< =>4+m-3y=3m\)
\(< =>4-3y=2m\)
\(< =>4-2m=3y\)
\(< =>y=\frac{2\left(2-m\right)}{3}\)
Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{\frac{4+m}{3};\frac{2\left(2-m\right)}{3}\right\}\)
\(d)\hept{\begin{cases}3x+2y=6\\x-y=2\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}3x+2y=6\\x=2+y\end{cases}}\)
\(< =>3\left(2+y\right)+2y=6\)
\(< =>6+3y+2y=6\)
\(< =>5y=0< =>y=0\)
Thay \(y=0\)vào \(x-y=2\)có :
\(x-y=2< =>x=2\)
Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{2;0\right\}\)
\(e)\hept{\begin{cases}2x-3y=1\\-4x+6y=2\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{1+3y}{2}\\-4x+6y=2\end{cases}}\)
\(< =>-4\left(\frac{1+3y}{2}\right)+6y=2\)
\(< =>-\frac{4+12y}{2}+\frac{12y}{2}=\frac{4}{2}\)
\(< =>-\left(4+12y\right)+12y=4\)
\(< =>-4-12y-4=-12y\)
\(< =>-8-12y=-12y\)
\(< =>12y=12y+8\)(vô lí)
Nên hệ pt trên vô nghiệm :))
\(f)\hept{\begin{cases}2x+3y=5\\5x-4y=1\end{cases}}\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{5-3y}{2}\\5x-4y=1\end{cases}}\)
\(< =>5\left(\frac{5-3y}{2}\right)-4y=1\)
\(< =>\frac{25-15y}{2}-\frac{8y}{2}=\frac{2}{2}\)
\(< =>25-15y-8y=2\)
\(< =>25-23y=2\)
\(< =>23y=25-2=23\)
\(< =>y=1\)
Thay \(y=1\)vào \(2x+3y=5\)có :
\(2x+3y=5< =>2x+3=5\)
\(< =>2x=5-3=2< =>x=1\)
Vậy nghiệm của hệ pt trên là \(\left\{1;1\right\}\)
Câu 1 :
a) \(\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\15x+21y=36\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}10x-9y=1\\10x+14y=24\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow23y=23\)
\(\Leftrightarrow y=1\)
Thay \(y=1\)vào \(10x-9y=1\)ta được:
\(10x-9=1\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)
p/s: mấy câu còn lại chắc ๖ۣۜNhi's Godッ làm ok rồi
\(\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{1-x}=1\)
<=> \(x+1-x+3\left(\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{1-x}\right)\left(\sqrt[3]{x\left(1-x\right)}\right)=1\)
<=> \(x\left(1-x\right)=0\)
<=> x = 0 hoặc x = 1
Thử vào đều thỏa mãn
Vậy x = 0 hoặc x = 1
Nhận xét x > 0
=> \(x^3=10+3x\left(\sqrt[3]{5^2-4.13}\right)\)
<=> \(x^3=10-9x\)
<=> \(x^3+9x-10=0\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(x^2+x+10\right)=0\)
<=> \(x-1=0\) vì x > 0
<=> x = 1 thử lại thỏa mãn
Vậy x = 1
\(a^2+b^2+b+\frac{5}{2}\ge ab+2a\)
<=> \(a^2-2a-ab+b^2+b+\frac{5}{2}\ge0\)
<=> \(a^2-\left(2+b\right)a+b^2+b+\frac{5}{2}\ge0\)
<=> \(\left(a-\frac{2+b}{2}\right)^2-\frac{\left(2+b\right)^2}{4}+b^2+b+\frac{5}{2}\ge0\)
<=> \(\left(a-\frac{2+b}{2}\right)^2-\frac{\left(2+b\right)^2}{4}+b^2+b+\frac{5}{2}\ge0\)
<=> \(\left(a-\frac{2+b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}+\frac{3}{2}\ge0\) đúng với mọi a; b
Nhưng không xảy ra dấu bằng. Bạn xem lại đề nhé!
Đặt \(H=\frac{xz}{y^2+yz}+\frac{y^2}{zx+yz}+\frac{x+2z}{x+z}\)
\(=\frac{1}{\frac{y^2}{xz}+\frac{yz}{xz}}+\frac{1}{\frac{zx}{y^2}+\frac{yz}{y^2}}+\frac{x+z+z}{x+z}\)
\(=\frac{1}{\frac{y^2}{zx}+\frac{y}{x}}+\frac{1}{\frac{zx}{y^2}+\frac{z}{y}}+\frac{1}{\frac{x}{z}+1}+1\)
Đặt \(\frac{x}{y}=a;\frac{y}{z}=b\Rightarrow ab=\frac{x}{z}\ge1\)
Khi đó \(H=\frac{1}{\frac{b}{a}+\frac{1}{a}}+\frac{1}{\frac{a}{b}+\frac{1}{b}}+\frac{1}{ab+1}+1\)
\(=\frac{a}{b+1}+\frac{b}{a+b}+\frac{1}{ab+1}+1\)
Ta cần chứng minh \(U=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+b}+\frac{1}{ab+1}\ge\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{b+1}+1\right)+\left(\frac{b}{a+1}+1\right)+\frac{1}{ab+1}\ge\frac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b+1}{b+1}+\frac{a+b+1}{a+1}+\frac{1}{ab+1}\ge\frac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+1\right)\left(\frac{1}{b+1}+\frac{1}{a+1}\right)+\frac{1}{ab+1}\ge\frac{7}{2}\)
Khi đó \(Y=\left(a+b+1\right)\left(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}\right)+\frac{1}{ab+1}\)
\(\ge\left(a+b+1\right)\cdot\frac{4}{a+b+2}+\frac{1}{ab+1}\)
\(\ge\frac{4\left(a+b+1\right)}{a+b+2}+\frac{1}{\frac{\left(a+b\right)^2}{4}+1}\)
Đặt \(t=a+b\ge2\sqrt{ab}\ge2\)
Ta cần chứng minh \(\frac{4\left(t+1\right)}{t+2}+\frac{1}{\frac{t^2}{4}+1}\ge\frac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(t-2\right)^3}{2\left(t+2\right)\left(t^2+4\right)}\ge0\) ( đúng )
Vậy ta có đpcm.
ta có:
\(\frac{xz}{y^2+yz}+\frac{y^2}{xz+yz}+\frac{z+2z}{z+x}=\frac{\frac{xz}{yz}}{\frac{y^2}{yz}+1}+\frac{\frac{y^2}{yz}}{\frac{xz}{yz}+1}+\frac{1+\frac{2z}{x}}{1+\frac{z}{x}}\)\(=\frac{\frac{x}{y}}{\frac{y}{z}+1}+\frac{\frac{y}{z}}{\frac{x}{y}+1}+\frac{1+\frac{2z}{x}}{1+\frac{z}{x}}=\frac{a^2}{b^2+1}+\frac{b^2}{a^2+1}+\frac{1+2c^2}{1+c^2}\)
trong đó \(a^2=\frac{x}{y};b^2=\frac{y}{z};c^2=\frac{z}{x}\left(a;b;c>0\right)\)
Nhận xét rằng \(a^2\cdot b^2=\frac{x}{z}=\frac{1}{c^2}\ge1\)(do x>=z)
Xét \(\frac{a^2}{b^2+1}+\frac{b^2}{a^2+1}+\frac{c^2}{ab+1}\)\(=\frac{a^2\left(a^2+1\right)\left(ab+1\right)+b^2\left(b^2+1\right)\left(ab+1\right)-2aba^2\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)}{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(ab+1\right)}\)
\(=\frac{ab\left(a^2-b^2\right)+\left(a-b\right)\left(a^3-b^3\right)+\left(a-b\right)^2}{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(ab+1\right)}\ge0\)
Do đó: \(\frac{a^2}{b^2+1}+\frac{b^2}{a^2+1}\ge\frac{2ab}{ab+1}=\frac{\frac{2}{c}}{\frac{1}{c}+1}=\frac{2}{1+c}\left(1\right)\)đẳng thức xảy ra <=> a=b
khi đó:
\(\frac{2}{1+c}+\frac{1+2c^2}{c^2+1}-\frac{5}{2}=\frac{2\left[2\left(1+c^2\right)+\left(1+c\right)\left(1+2c^2\right)\right]-5\left(1+c\right)\left(1+c^2\right)}{2\left(1+c\right)\left(1+c^2\right)}\)
\(=\frac{1-3c+3c^2-c^3}{2\left(1+c\right)\left(1+c^2\right)}=\frac{\left(1-c\right)^3}{2\left(1+c\right)\left(1+c^2\right)}\ge0\)(do c=<1) (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
Đẳng thức xảy ra <=> a=b, c=1 <=> x=y=z