tính:7/8:x+3/4= -1/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Số học sinh khối 9 là:
1280 : 4 x 1 = 320 ( học sinh )
Số học sinh khối 6 là:
1280 : 10 x 3 = 384 ( học sinh )
Số học sinh khối 7 là:
384 : 3 x 2 = 256 ( học sinh )
Số học sinh khối 8 là:
1280 - ( 320 + 384 + 256 ) = 320 ( học sinh)
Đ/s: Khối 9 : 320 học sinh
Khối 6 : 384 học sinh
Khối 7 : 256 học sinh
Khối 8 : 320 học sinh
Cho 1 like nha!!!

Em gõ đề bài bằng công thức toán học biểu tượng Σ bên góc trái màn hình. Thầy cô mới hiểu đúng nội dung đề bài để giúp em được.

Students take part in a lot of outdoor activities.

Giải:
Gọi chiều dài của tấm kính nhỏ là \(x\) (m); \(x>0\)
Chiều rộng tấm kính nhỏ là: \(x\) x \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{x}{2}\) (m)
Thì chiều rộng của tấm kính lớn là: \(x\) (m)
Chiều dài của tấm kính lớn là: \(x\) x 2 = 2\(x\) (m)
Diện tích tấm kính nhỏ là: \(x\) x \(\dfrac{x}{2}\) = \(\dfrac{x^2}{2}\) (m)
Diện tích tấm kính lớn là: \(2x\) x \(x\) = 2\(x^2\)
Theo bài ra ta có phuong trình:
2\(x^2\) + \(\dfrac{x^2}{2}\) = 0,9
5\(x^2\) = 1,8
\(x^2\) = 1,8 : 5
\(x^2\) = 0,36
Diện tích tấm kính nhỏ là: 0,36 x \(\dfrac{1}{2}\) = 0,18 (m2)
Diện tích tấm kính lớn là: 0,9 - 0,18 = 0,72 (m2)
Kết luận:..

+ Mùa mưa:
--> Các trận mưa lớn có thể gây ra lũ quét và lũ lụt, đặc biệt là ở các khu vực ven sông và ven suối.
--> Mưa lớn cũng có thể gây ra sạt lở đất, đặc biệt là ở các khu vực núi cao.
--> Các cơn mưa đá và giông tố cũng có thể xảy ra, gây tổn hại cho người dân và tài sản.
+ Mùa khô:
--> Trong mùa khô, hạn hán có thể xảy ra, gây ra thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất.
--> Hạn hán cũng có thể gây ra cháy rừng, đặc biệt là ở các khu vực có độ phủ cây xanh cao.
My dream is to become the world tennis .......... one day
A.Loser B.Champion C.Contest D.Competition


\(\dfrac{3}{13}:\dfrac{-11}{-6}+\dfrac{-3}{13}:\dfrac{11}{-5}-\dfrac{2}{13}\)
\(=\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{5}{11}-\dfrac{2}{13}\)
\(=\dfrac{3}{13}\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\right)-\dfrac{2}{13}=\dfrac{3}{13}-\dfrac{2}{13}=\dfrac{1}{13}\)

2.22 + 3.23 + 4.24 + ... + n.2n = 2n+11
Đặt vế trái là A ta có:
A = 2.22 + 3.23 + 4.24 + ... (n -1).2n-1+ n.2n
2A = 2.23 + 3.24 + 4.25 +....+ (n- 1).2n + n.2n+1
2A-A = [2.23+3.24 + 4.25 +...+(n-1).2n+n.2n+1] - [2.22 + 3.23+...+n.2n]
A = -2.22+ (2.33-3.23) + (3.24 - 4.24) +...+ [(n-1).2n - n.2n ] + n.2n+1
A = -2.22 - 23 - 24 -...- 2n + n.2n+1
Đặt B = -2.22 - 23 - 24 - ... - 2n
2B = -2.23 - 24 - 25 -...-2n+1
2B - B = (-2.23 - 24 - 25 -..-2n+1) - (-2.22-23-24-..-2n)
B = -24 -24 - 25 -..2n-2n+1 + 23 + 23 + 24+ 25+ 2n
B = (-24 + 23) + (- 2n+1 + 23) +(-24+24)+(-25+25)+(-2n+2n)
B = -16 + 8 - 2n+1 + 8
B = (-16 + 8 + 8 ) - 2n+1
B = - 2n+1
A = n.2n+1 - 2n+1
Theo bài ra ta có:
n.2n+1 - 2n+1 = 2n+11
n.2n+1 - 2n+1 - 2n+11 = 0
2n+1.(n - 1 - 210) = 0
Vì n là số tự nhiên nên 2n+1 > 0
Vậy 2n+1.(n - 1- 210) = 0 ⇔ n - 1 - 210 = 0 ⇒ n = 1 + 210 ⇒ n = 1025
Vậy n = 1025
\(\dfrac{7}{8}\) : \(x\) + \(\dfrac{3}{4}\) = - \(\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{7}{8}\) : \(x\) = - \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{7}{8}\) : \(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{8}\) : (- \(\dfrac{5}{4}\))
\(x\) = - \(\dfrac{7}{10}\)