K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2023

a.

Từ "chua" ở trên mang nghĩa những đắng cay, khổ cực, khó khăn phải trải qua trong cuộc sống.

Từ "ngọt" ở trên mang nghĩa những niềm vui, sự hạnh phúc được hưởnng trong cuộc sống.

b. Không thay được. Vì "non xanh nước bạc" được dùng để tác giả thể hiện tình yêu thương chung thủy, mặn nồng của hai vợ chồng với nhau ý chỉ dù có chuyện gì gặp sóng gió gì cũng luôn bên nhau.

Còn "non xanh nước biếc" lại thể hiện cái đẹp của thiên nhiên, hoàn toàn không phù hợp với tình cảm mà tác giả đang bày tỏ trong bài thơ.

27 tháng 7 2023

a,'' chua ngọt '' trên mang nghĩa: những khổ nhọc, khoảnh khắc đẹp đẽ mà họ đã cùng trải qua.

b, Không thể. Vì khi thay ''bạc'' thành ''biếc'' thì câu thơ sẽ ko còn vần vs nhau nữa.

Lưu ý: Có thể đáp án sẽ ko chính xác.

27 tháng 7 2023

Em à, Nếu những việc mà em nói ra bố mẹ không tin em, thì thay vì nói ra để bố mẹ không tìn, em hãy chọn cách làm việc thực tế mà bố mẹ có thể tận mắt thấy thành quả mà em đạt được. Sau đó em nói gì thì cũng trở nên có ý nghĩa, và được ba mẹ tin tưởng em nhá!

26 tháng 7 2023

Tham Khảo:

Ngày xưa có Tân và Lang là hai anh em ruột, dáng người và mặt mày giống nhau như đúc, chính người nhà cũng nhiều phen nhầm lẫn. Cha họ là một người cao to nhất trong vùng từng được vua Hùng triệu về Phong Châu ban thưởng và đặt tên là Cao. Từ đó gia đình lấy họ "Cao".

Hai anh em lớn lên thì cha mẹ qua đời. Cả hai không rời nhau nửa bước. Người cha trước khi mất có gửi gắm Tân cho một đạo sĩ họ Lưu, Lang không chịu ở nhà một mình cũng xin cùng được học với anh. Đạo sĩ họ Lưu có cô con gái cùng lứa tuổi với họ.

Để biết ai là anh, ai là em, một hôm cô gái họ Lưu bày ra một mẹo nhỏ. Giữa lúc họ đang đói, nàng chỉ dọn cho họ một bát cháo với một đôi đũa. Đứng sau khe vách, nàng thấy người này nhường cháo cho người kia ăn nên cô biết đó là người anh. Tân và cô gái gặp gỡ và yêu nhau. Đạo sĩ họ Lưu vui lòng gả con cho Tân. Sau khi cưới, hai vợ chồng đến ở một ngôi nhà mới, có Lang ở chung.

Từ ngày lấy vợ, Tân không quan tâm em như trước nữa. Lang nghĩ anh "mê vợ quên ta" trong lòng chán nản buồn bực.

Một hôm Lang và Tân cùng lên nương đến tối mịt mới về. Lang về trước làm vợ Tân nhầm liền ôm chầm lấy, lúc đó Tân bước vào nhà và ghen em, hững hờ với Lang. Lang vừa giận vừa thẹn. Chàng bỏ nhà ra đi lúc trời mới mờ sáng, trong lòng bực bội. Mấy ngày đường, Lang tới bờ một con sông lớn nước chảy xiết. Lang quyết không chịu trở lại, cúi gục trên bờ, ôm mặt khóc. Chàng khóc mãi, khóc mãi, đến nỗi những con chim đi kiếm ăn khuya vẫn còn nghe tiếng nức nở. Sáng hôm sau, Lang hóa đá.

Mãi sau vẫn không thấy em về, Tân bổ đi tìm không thấy tăm dạng. Biết là em bỏ đi vì giận mình, chàng hối hận. Hôm sau nữa, cũng không thấy về, Tân hoảng hốt để vợ lại nhà, cất bước đi tìm. Chàng đến bờ con sông thấy em đã hóa thành đá. Tân đứng bên cạnh hòn đá khóc mãi cho đến lúc chết và hóa thành một cây thân mọc thẳng lên trời, bên cạnh hòn đá.

Vợ Tân chờ mãi không thấy chồng về, cũng bỏ nhà đi tìm. Nàng cũng tới con sông khóc cạn cả nước mắt và chết hóa thành một cây dây quấn quanh lấy cây kia.

Đợi mãi không thấy ba người về, vợ chồng đạo sĩ nhờ mọi người chia nhau tìm kiếm. Trước hòn đá và hai cây lạ, họ dựng miếu thờ cả ba người trẻ tuổi ở ven sông. Nhân dân quanh vùng gọi là miếu "anh em hòa thuận, vợ chồng tiết nghĩa".

Một năm nọ trời hạn hán rất dữ chỉ có hai cây mọc bên cạnh hòn đá trước miếu là vẫn xanh mượt. Mọi người cho là linh dị. Vua Hùng một hôm ngự giá qua xứ đó. Khi đi qua trước miếu, vua ngạc nhiên hỏi: -"Miếu này thờ vị thần nào? Mấy loại cây này ta chưa từng thấy bao giờ?". Lạc tướng cho gọi mấy cụ già ở quanh vùng đến hỏi. Hùng Vương càng nghe, không ngăn được sự cảm động. Vua vạch lá trèo lên nhìn khắp mọi chỗ và sai một người trèo cây hái quả xuống nếm thử. Vị chát không có gì lạ. Nhưng khi nhai với lá cây dây thì một vị là lạ đến ở đầu lưỡi: nó vừa ngon ngọt, vừa thơm cay.

Tự nhiên có một viên quan hầu kêu lên: - "Trời ơi! Máu!". Thì ra những bãi nhai quả và lá của hai thứ cây đó một khi nhổ xuống đá bỗng đỏ ối ra như máu. Vua sai lấy cả ba thứ nhai lẫn với nhau thì bỗng người thấy nóng bừng như có hơi men, môi đỏ tươi sắc mặt hồng hào tươi đẹp. Vua bảo:

- Thật là linh dị! Đúng là họ rồi! Tình yêu thương của họ thật là nồng nàn thắm đỏ.

Từ đó vua Hùng ra lệnh cho mọi nơi phải gây giống cho nhiều hai loại cây ấy, bắt buộc trai gái khi kết hôn thế nào cũng phải tìm cho được ba món: trầu, cau và vôi cho mọi người nhai nhai nhổ nhổ một tý để ghi nhớ tình yêu không bao giờ phai nhạt. Từ đó dân Việt mới có tục ăn trầu.

Cho đến ngày nay, trầu cau vẫn là thứ không thể thiếu việc giao hiếu, kết thân và cưới hỏi của người Việt.

27 tháng 7 2023

Giữa mênh mang đồi hoa cỏ lau
Chỉ tiếc anh luôn là người đến sau
Một cuộc tình anh vẫn cố giấu
Giữ riêng anh nỗi sầu
Và gió đêm mây từ đâu đến đây?
Mà khiến con tim mình đau đến vậy?
Vì một người đã đến chiếm lấy
Những rung động về em
Nhìn bông lau nghiêng giống như lòng mình còn nhiều chơi vơi
Chiều mưa rơi không bến đợi
Nhưng anh vẫn chờ em tới
Ngàn yêu thương sau cuối
Xin được là bầu trời em ơi
Yêu em không nghỉ ngơi
Gã si tình chỉ cần thế thôi
Nhìn ngọn đèn mờ vội tắt
Mưa đang rơi trong mắt anh tìm hình bóng của em
Mà dòng đời nhiều mộng ước
Mong bên em sẽ mãi yên bình
Tuổi xuân đẹp như ánh trăng

Giữa mênh mang đồi hoa cỏ lau
Chỉ tiếc anh luôn là người đến sau
Một cuộc tình anh vẫn cố giấu
Giữ riêng anh nỗi sầu
Và gió đêm mây từ đâu đến đây?
Mà khiến con tim mình đau đến vậy?
Vì một người đã đến chiếm lấy
Những rung động về em
Nhìn bông lau nghiêng giống như lòng mình còn nhiều chơi vơi
Chiều mưa rơi không bến đợi
Nhưng anh vẫn chờ em tới
Ngàn yêu thương sau cuối
Xin được là bầu trời em ơi
Yêu em không nghỉ ngơi
Gã si tình chỉ cần thế thôi
Nhìn ngọn đèn mờ vội tắt
Mưa đang rơi trong mắt anh tìm hình bóng của em
Mà dòng đời nhiều mộng ước
Mong bên em sẽ mãi yên bình
Tuổi xuân đẹp như ánh trăng

Ver2:

Dưới cơn mưa chẳng ai đón đưa
Chỉ có anh luôn nhìn em dưới mưa
Lặng thầm chịu phải trái đắng nữa
Biết bao nhiêu mới vừa
Ngồi ngắm trông ai mà anh cứ mong
Thấy em buồn là đau xé lòng
Từng giọt lệ em vẫn cứ khóc cố nuốt ngược vào trong
Chạy theo chân cơn sóng
Đi tìm ai ở nơi xa xôi
Trời hôm nay tắt nắng rồi
Trong căn phòng tâm tối
Vì nghe câu nói dối
Nên lòng buồn làm gì em ơi
Người thương em chính là tôi
Gã si tình rồi lệ đắng môi

Nhìn ngọn đèn mờ vội tắt
Mưa đang rơi trong mắt anh tìm hình bóng của em
Mà dòng đời nhiều mộng ước
Mong bên em sẽ mãi yên bình
Tuổi xuân đẹp như ánh trăng.

Đoạn kết:

Dưới cơn mưa chẳng ai đón đưa, chỉ có anh luôn nhìn em dưới mưa
Lặng thầm chịu phải trái đắng nữa, biết bao nhiêu mới vừa
Ngồi ngắm trông ai mà anh cứ mong, thấy em buồn là đau xé lòng
Từng giọt lệ em vẫn cứ khóc, cố nuốt ngược vào trong

Chạy theo chân cơn sóng đi tìm ai ở nơi xa xôi
Trời hôm nay tắt nắng rồi, trong căn phòng tâm tối
Vì nghe câu nói dối nên lòng buồn làm gì em ơi
Người thương em chính là tôi, gã si tình rồi lệ đắng môi

Nhìn ngọn đèn mờ vội tắt
Mưa đang rơi trong mắt anh tìm hình bóng của em
Và dòng đời nhiều mộng ước
Mong bên em sẽ mãi yên bình
Tuổi xuân đẹp như ánh trăng

3. Hợp âm Hoa cỏ lau

Tone [Am]

Giữa mênh mang [F]đồi hoa cỏ lau Chỉ tiếc anh luôn là [G]người đến sau
Một cuộc tình anh [Em]vẫn cố giấu Giữ riêng anh nỗi [Am]sầu
Và gió đêm mây từ [F]đâu đến đây? Mà khiến con tim mình [G]đau đến vậy?
Vì một người đã [Em]đến chiếm lấy những rung động về [Am]em

Nhìn bông lau nghiêng [F]giống như lòng mình còn nhiều chơi [G]vơi
Chiều mưa rơi không [Em]bến đợi nhưng anh vẫn chờ em [Am]tới
Ngàn yêu thương sau [F]cuối xin được là bầu trời em [G]ơi
Yêu em không nghỉ [Em]ngơi gã si tình chỉ cần thế [Am]thôi
Nhìn [F]ngọn đèn mờ vội tắt [G]mưa đang rơi trong mắt anh [Em]tìm hình bóng của [Am]em
Và [F]dòng đời nhiều mộng ước [G]mong bên em sẽ mãi yên [Em]bình tuổi xuân đẹp như [Am]ánh trăng

Ver2 :

Dưới cơn mưa chẳng [F]ai đón đưa Chỉ có anh luôn nhìn [G]em dưới mưa
Lặng thầm chịu phải [Em]trái đắng nữa Biết bao nhiêu mới [Am]vừa
Ngồi ngắm trông ai mà [F]anh cứ mong Thấy em buồn là [G]đau xé lòng
Từng giọt lệ em [Em]vẫn cứ khóc cố nuốt ngược vào [Am]trong

Chạy theo chân cơn [F]sóng Đi tìm ai ở nơi xa [G]xôi
Trời hôm nay tắt [Em]nắng rồi Trong căn phòng tâm [Am]tối
Vì nghe câu nói [F]dối Nên lòng buồn làm gì em [G]ơi
Người thương em chính là [Em]tôi Gã si tình rồi lệ đắng [Am]môi
Nhìn [F]ngọn đèn mờ vội tắt [G]mưa đang rơi trong mắt anh [Em]tìm hình bóng của [Am]em
Và [F]dòng đời nhiều mộng ước [G]mong bên em sẽ mãi yên [Em]bình tuổi xuân đẹp như [Am]ánh trăng

26 tháng 7 2023

1. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ để tạo ra hình ảnh có chiều sâu và cảm xúc mạnh mẽ. Các cụ thể:
- Ôi bóng người xưa: Biện pháp tu từ này tạo ra hình ảnh của người đã khuất, mang ý nghĩa của sự nhớ nhung và tôn vinh.
- Tròn đôi nấm đất trắng chân đồi: Biện pháp tu từ này tạo ra hình ảnh của sự tĩnh lặng và thanh bình, đồng thời cũng có ý nghĩa của sự trường tồn và vĩnh cửu.
- Sống trong cát, chết chìm trong cát: Biện pháp từ này tạo ra hình ảnh của sự khó khăn và bất lực, mang ý nghĩa của sự hy sinh và đấu tranh.
- Những trái tim như ngọc sáng: Biện pháp tu từ này tạo nên hình ảnh của sự tinh khiết và quý giá, mang ý nghĩa của sự cao quý và đáng trân trọng.

2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ để tạo ra hình ảnh tươi sáng và hài hòa. Các cụ thể:
- Sáng hồng lơ lửng mây son: Biện pháp tu từ này tạo ra hình ảnh của sự tươi sáng và mềm mại, mang ý nghĩa của hạnh phúc và yêu thương.
- Mặt trời thức dậy véo von chim chào: Biện pháp tu từ này tạo ra hình ảnh của sự sống động và vui tươi, mang ý nghĩa của sự chào đón và niềm vui.

3. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ để tạo ra hình ảnh giải quyết khắc nghiệt và đau đớn. Các cụ thể:
- Đầu nung sắt: Biện pháp tu từ này tạo ra hình ảnh của sự nóng bỏng và khắc nghiệt, mang ý nghĩa của sự đau khổ và đấu tranh.
- Năm mươi sáu ngày đêm, chọc phá, ngủ hầm, mưa dầm, cơm chiều: Biện pháp tu từ này tạo ra hình ảnh của sự mệt mỏi và khó khăn, mang ý nghĩa của sự hy sinh và kiên trì.
- Hỗn hợp bùn: Biện pháp từ này tạo ra hình ảnh của sự đau đớn và tàn phá, mang ý nghĩa của sự hi sinh và đấu tranh.

26 tháng 7 2023

1. Tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ này là tạo ra hình ảnh sâu sắc và cảm động về quá khứ xa xôi và những người đã khuất. Biện pháp tu từ được sử dụng để miêu tả sự tàn phá và sự chết chóc của thời gian, đồng thời tôn vinh những trái tim sáng ngời và quý giá.

2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ này để tạo ra hình ảnh tươi sáng và màu sắc của buổi sáng. Từ ngữ "sáng hồng", "mây son", "mặt trời thức dậy" và "chim chào" tạo ra một bầu không khí tươi vui và hân hoan.

3. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ này để miêu tả cuộc sống khắc nghiệt và đầy khó khăn của chiến sĩ điện biên. Từ ngữ "đầu nung lửa sắt", "khoét núi", "ngủ hầm", "mưa dầm", "cơm vắt" và "máu trộn bùn non" tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ về sự hy sinh và sự kiên cường của những người lính.

4. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ này để miêu tả sự tàn phá và đau thương của chiến tranh. Từ ngữ "những cánh đồng quê chảy máu", "dạy thép gia đâm nát trời chiều" tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ về sự tàn phá và sự mất mát trong chiến tranh.

26 tháng 7 2023

Đắm mình trong giấc ngủ cho đến khi mặt trời hé dần. Bước ra khỏi cánh cửa, em đã bị cuốn hút bởi vẻ đẹp kì diệu của hoạt cảnh trời mưa. Tiếng mưa rơi trên mái nhà và lá cây tạo nên một bản giao hưởng tựa như được thiên nhiên ban tặng cho con người mà cũng như một lời ru êm ái. Nhìn xa xa, những đám mây khoác trên mình chiếc áo xám trải dài trên khắp bầu trời, tạo nên một bức tranh u ám nhưng đầy mê hoặc kì lạ; ở đó có gam màu xám của trời và mây tạo nên một sự tương phản đặc biệt với gam màu xanh tươi của cỏ cây, hoa lá. Chúng như trở nên rực rỡ hơn dưới những giọt trời, như là được tắm rửa và làm sạch thoải mái. Khép lại, mưa không chỉ đơn thuần là một "nguồn sống mới" cho thiên nhiên mà còn là sợi dây liên kết giữa con người và vẻ đẹp tự nhiên!

Tuệ Lâm♬✿

26 tháng 7 2023

Trong cuộc họp buổi chiều hôm qua, các giám đốc đã đề cập đến việc triển khai một chiến dịch quảng cáo mới để tăng doanh số bán hàng. Anh ấy đã yêu cầu các nhân viên tiếp thị tạo ra một chiến lược độc đáo và sáng tạo để thu hút khách hàng tiềm năng. Đồng thời, ông cũng nhấn mạnh vào việc tối ưu hóa các kênh truyền thông trực tuyến như trang web và mạng xã hội để tăng cường hiệu quả quảng cáo. Các nhân viên đã hứa hẹn sẽ nghiên cứu kỹ thị trường và phân tích các xu hướng tiêu dùng để đưa ra những ý tưởng mới mẻ và phù hợp với đối tượng khách hàng.
...

25 tháng 7 2023

Danh từ: em, thầy, tiếng thơ, nắng, cây, nhà, mái chèo, sông xa, bà, trăng, tàu dừa, cơn mưa, rừng.

Động từ: nghe, đọc, thở.

Tính từ: đỏ, xanh, vọng, êm, động.

25 tháng 7 2023

DT: tiếng, thơ, nắng, cây, nhà, mái chèo, sông, tiếng, trăng, tàu dừa, cơn mưa, rừng

ĐT: đọc, nghe, nghe, thở, động, nghe

TT: đỏ, xanh, vọng, xa, êm, êm, rào rào, giữa

25 tháng 7 2023

Tượng hình

25 tháng 7 2023

tượng hình
VD minh họa: Hai bạn nhỏ ngồi ngất nghểu ngoài sân.

24 tháng 7 2023

Ca dao, tục ngữ và thành ngữ là những hình thức diễn đạt đạt truyền thống trong văn hóa dân gian. Dưới đây là sự giống nhau và khác nhau giữa chúng:

Giống nhau:
1. Cả ba đều là hình thức diễn đạt đạt được hệ thống truyền thông của dân gian, được truyền miệng từ thế hệ này sang thế hệ khác.
2. Cả ba đều mang tính chất ngắn gọn, dễ nhớ và dễ truyền bá.
3. Cả ba đều chứa đựng những tâm lý, quan điểm, kinh nghiệm sống của dân gian.

Khác nhau:
1. Ca dao là thể thơ rút gọn, thường có nhịp điệu và thể hiện qua các câu chữ rút gọn, thường là 4 chữ, 6 chữ hoặc 8 chữ. Tục ngữ và thành ngữ không có yêu cầu về dạng thức.
2. Ca dao thường được dùng để diễn đạt những tình cảm, suy nghĩ, trạng thái tâm lý của con người. Tục ngữ và thành ngữ thường diễn đạt các quy tắc, quan điểm, lời khuyên hoặc mô tả sự thật trong cuộc sống.
3. Ca dao thường có nguồn gốc từ các bài hát dân ca, thường được truyền bá qua các bài hát. Tục ngữ và thành ngữ thông thường được truyền bá qua các câu chuyện, câu chuyện cười hoặc qua lời nói của người lớn.
4. Ca dao thường mang tính chất tổng quát, chỉ quan tâm đến một vấn đề, một sự việc cụ thể. Tục ngữ và thành ngữ thông thường mang tính cụ thể hơn, áp dụng vào những vấn đề, sự việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày.

25 tháng 7 2023

Sự giống nhau của ca dao và tục ngữ, thành ngữ:

+ đều không rõ tác giả, được truyền đạt đến thế hệ sau qua dân gian.

+ đều trình bày ngắn gọn, súc tích, thường bao gồm 1 câu hoặc 2 - 3 câu ngắn.

+ đều có nội dung, ý nghĩa sâu sắc về phẩm chất, chân lý cuộc sống, kinh nghiệm dân gian về thời tiết/ sinh hoạt nhằm giáo dục dạy dỗ mọi người.

Sự khác nhau giữa ca dao và tục ngữ, thành ngữ:

 Nội dungNgôn ngữSử dụng
Ca dao

thường là những bài thơ ngắn, thể hiện những tình cảm, suy nghĩ, kinh nghiệm của người dân.

thường sử dụng ngôn ngữ thơ, có nhịp điệu và âm điệu đặc trưng.dùng trong các tình huống giao tiếp, truyền đạt cảm xúc.
Tục ngữ, thành ngữ là những câu châm ngôn, lời khuyên, hay những ngạn ngữ phổ biến trong xã hội. thường sử dụng ngôn ngữ thông tục, phổ biến trong cuộc sống hàng ngày.truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, hay những lời khuyên.

 

25 tháng 7 2023

a) I usually walk to school. (Original meaning: I walk to school)
b) He rides a motorbike, and I ride a bicycle. (Original meaning: You ride a motorbike, I ride a bicycle)
c) The old man is seriously ill and has been gone since yesterday. (Original meaning: The old man was seriously ill, passed away yesterday)
d) The child has reached school age. (Original meaning: The boy has reached school age)
e) Yesterday's case, without your help, I would have died. (Meaning: Yesterday's incident, without your help, I would have died)
g) You ride the cannon, and I ride the cart. (Original meaning: You take the cannon, I take the car)
h) The chair is too low to go with the table. (Original meaning: The chair is too low to adjust to the table)

24 tháng 7 2023

a) Tôi thường đi bộ đến trường. (Nghĩa gốc: Tôi đi bộ về trường)
b) Anh đi xe máy, còn tôi đi xe đạp. (Nghĩa gốc: Anh đi xe máy, tôi đi xe đạp)
c) Ông cụ đã đi nặng từ hôm qua. (Nghĩa gốc: Ông cụ phân loại nặng đã ra đi từ hôm qua)
d) Thằng bé đã đến tuổi đi học. (Nghĩa gốc: Thằng bé đã đến tuổi đi học)
e) Vụ hôm qua, không có anh giúp thì tôi cũng đi đời. (Nghĩa chuyển: Vụ hôm qua, không có anh giúp thì tôi cũng chết)
g) Anh đi con đèn, còn tôi đi con xe. (Nghĩa gốc: Anh đi con đèn, tôi đi con xe)
h) Ghế quá thấp, không đi với bàn được. (Nghĩa gốc: Ghế thấp quá, không điều chỉnh được với bàn)

24 tháng 7 2023

là sao em nhỉ?

24 tháng 7 2023

bạn có thể nói rõ hơn đc ko?