Tìm min A:
a, A= x-x-4√x +2025
b, B = 4x - 12√x +2024
c, C= 3x-6√x + 40
Help mee
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Cách 1:
Nửa chu vi HCN: \(\dfrac{35}{2}\) (m)
Gọi chiều rộng HCN là: \(x\left(m\right)\left(ĐK:0< x< \dfrac{35}{4}\right)\)
=> Chiều dài HCN là: \(\dfrac{35}{2}-x\) (m)
Áp dụng định lí pytago, ta được pt:
\(x^2+\left(\dfrac{35}{2}-x\right)^2=20^2\\ \Leftrightarrow x^2+\dfrac{1225}{4}-35x+x^2=400\\ \Leftrightarrow2x^2-35x-\dfrac{375}{4}=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{35+5\sqrt{79}}{4}\left(loại\right)\\x=\dfrac{35-5\sqrt{79}}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy không tìm được độ dài 2 cạnh mảnh đất HCN thỏa mãn đề bài
Cách 2:
Nhận thấy: Trong tam giác tổng độ dài 2 cạnh bằng 35/2m < độ dài cạnh còn lại: 20m ( Vô lí )
Vậy không tìm được độ dài hai cạnh mảnh đất HCN thỏa mãn đề bài (Theo BĐT tam giác)
a: Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
=>AD\(\perp\)CB tại D
Xét tứ giác AHDC có \(\widehat{AHC}=\widehat{ADC}=90^0\)
nên AHDC là tứ giác nội tiếp
Gọi số bạn nam là x(bạn), số bạn nữ là y(bạn)
(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Nếu mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ thì thừa 1 bạn nữ nên ta có:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y-1}{3}\)
=>3x=4(y-1)
=>3x-4y=-4(1)
Nếu mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ nên ta có: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}\)
=>4x=5y
=>4x-5y=0(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=-4\\4x-5y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x-16y=-16\\12x-15y=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}12x-16y-12x+15y=-16-0\\4x=5y\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=16\\4x=5\cdot16=80\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=16\\x=20\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Có 20 nam và 16 nữ
Gọi số bạn nam là x(bạn), số bạn nữ là y(bạn)
(Điều kiện: )
Nếu mỗi nhóm có 4 nam và 3 nữ thì thừa 1 bạn nữ nên ta có:
=>3x=4(y-1)
=>3x-4y=-4(1)
Nếu mỗi nhóm có 5 nam và 4 nữ nên ta có:
=>4x=5y
=>4x-5y=0(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
=>
=>
=>
a: Thay x=20 và y=20 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot20+b=20\)
=>20a+b=20(1)
Thay x=30 và y=25 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot30+b=25\)
=>30a+b=25(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}30a+b=25\\20a+b=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10a=5\\20a+b=20\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=20-20a=20-20\cdot\dfrac{1}{2}=20-10=10\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
a: Thay x=20 và y=20 vào y=ax+b, ta được:
=>20a+b=20(1)
Thay x=30 và y=25 vào y=ax+b, ta được:
=>30a+b=25(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
=>
Cân nặng lí tưởng của người đàn ông cao 174,5cm là:
W=0,9(174,5-152)+47,75+2,25=0,9*22,5+50=70,25(kg)
Cân nặng lí tưởng của người phụ nữ cao 165,5cm là:
\(W=0,9\cdot\left(165,5-152\right)+47,75-2,25=57,65\left(kg\right)\)
b: Theo đề, ta có:
\(0,9\left(h-152\right)+47,75+a=60,8\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}0,9\left(h-152\right)+47,75+2,25=60,8\\0,9\left(h-152\right)+47,75-2,25=60,8\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}0,9\left(h-152\right)=10,8\\0,9\left(h-152\right)=15,3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}h-152=12\\h-152=15,3:0,9=17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}h=164\left(loại\right)\\h=169\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: h=169(cm)=1,69(m)
=>Người đó là nữ
a)
Cân nặng lí tưởng của người đàn ông cao 174,5 cm là:
W = 0,9(174,5-152)+47,75+2,25=70,25(kg)
Cân nặng lí tưởng của người phụ nữ cao 165,5 cm là:
W = 0,9(165,5-152)+47,75-2,25=57,65 (kg)
b)Ta có: h>165
=> h-152>13
=> 0,9(h-152)>11,7
=> 0,9(h-152)+47,75+a>59,45+a
=> W>59,45+a
=> 60,8>59,45+a ( Theo đề: W=60,8 )
=> 1,35 > a
a chỉ có thể xảy ra hoặc 2,25 hoặc -2,25
Trong trường hợp này a chỉ có thể -2,25
Hay người đó là nữ
b: ĐKXĐ: x>=0
\(B=4x-12\sqrt{x}+2024\)
\(=4\left(x-3\sqrt{x}+506\right)\)
\(=4\left(x-3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}+503,75\right)\)
\(=4\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}\right)^2+2015>=2015\forall x>=0\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}-\dfrac{3}{2}=0\)
=>\(x=\dfrac{9}{4}\)
c: ĐKXĐ: x>=0
\(C=3x-6\sqrt{x}+40\)
\(=3\left(x-2\sqrt{x}+\dfrac{40}{3}\right)\)
\(=3\left(x-2\sqrt{x}+1+\dfrac{37}{3}\right)\)
\(=3\left(\sqrt{x}-1\right)^2+37>=37\forall x>=0\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}-1=0\)
=>x=1
câu a) viết nhầm nhé phải là x--4√x +2025