K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

câu 1 gan dạ có nghĩa không sợ nguy hiểm

câu 2 làm cho đất nước ngày càng xuân

câu 3 gan lì tức là trơ ra không biết sợ là gì

câu 4 buồn trông chêch chếch sao mai

15 tháng 2 2022

gan dạ câu này mik học rồi  tck dc ko khánh ngọc là mik đấy                     vàng minh hoàng

15 tháng 2 2022

gan lì

16 tháng 2 2022

co 2 từ láy

15 tháng 2 2022

Dòng này nhé

múa hát , nấu ăn

HT  @@@ ^_^ nhớ tick nhen

15 tháng 2 2022

Dòng thứ 2 nha:

múa hát, nấu ăn

15 tháng 2 2022

kiến thiết nha

15 tháng 2 2022

hình như là kiến thiết

15 tháng 2 2022

a:nhờ  b:nhưng  c:....  d:hay e:dần   ý kiến riêng nha

 

15 tháng 2 2022

Điền từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống trong từng câu sau : 

a. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù cậu vượt lên đầu lớp.

b. Ông tôi đã già nhưng không ngày nào ông quên ra vườn.

c. Tấm rất chăm chỉ còn Cám thì lười biếng.

d. Mình cầm lái hay cậu cầm lái ?

e. mây tan mưa tạnh dần.

15 tháng 2 2022

tổng hợp

15 tháng 2 2022

Là tổng hợp

 

14 tháng 2 2022

con zì ???????????

con mèo 

14 tháng 2 2022

câu đâu bn

14 tháng 2 2022

BN THAM KHẢO 

 1: Xác định trạng ngữ:

- (1) Dưới bóng tre xanh

- (2) Đã từ lâu đời

- (3) Đời đời, kiếp kiếp

- (4) Từ nghìn đời nay

Câu 2: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có tác dụng mở rộng ý nghĩa cho câu.

Theo thứ tự trạng từ đánh dấu ở câu 1 ta thấy các trạng từ bổ sung ý nghĩa cho câu như sau:

(1): làm rõ, xác định về mặt không gian (nơi chốn) cho điều được nói đến trong câu.

(2), (3), (4): bổ sung thêm thành phần ý nghĩa xác định về mặt thời gian cho câu

Câu 3: Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang những vị trí khác trong câu như:

- Trạng ngữ có thể nằm ở đầu câu: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

- Trạng ngữ nằm ở cuối câu: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.

- Trạng ngữ có thể nằm ở giữa câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

II. Luyện tập:

Câu 1: Cụm từ "Mùa xuân" đóng vai trò:

a. chủ ngữ (đầu câu), vị ngữ (giữa câu)

b. trạng ngữ chỉ thời gian

c. phụ ngữ của cụm động từ

d. Câu đặc biệt.

Câu 2 + 3: Trạng ngữ trong các câu:

a.

- khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi (Trạng ngữ chỉ thời gian)

- trong cái vỏ xanh kia, dưới ánh nắng (Trạng ngữ chỉ không gian (nơi chốn))

- vì cái chất quý trong sạch của Trời (Trạng ngữ chỉ nguyên nhân)

- như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết (Trạng ngữ chỉ cách thức)

b. với khả năng thích hợp với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây (Trạng ngữ chỉ phương tiện)

   

# AHT

13 tháng 2 2022

cả hai