Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(Vẽ sơ đồ biểu thị số thóc từng kho)
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9(phần)
Giá trị 1 phần là:
1350 : 9 = 150(tấn thóc)
Số thóc của kho thứ nhất là:
150 x 4 = 600(tấn thóc)
Số thóc của kho thứ hai là:
1350 - 600 = 750(tấn thóc)
Đáp số:Kho thứ nhất:600 tấn thóc
Kho thứ hai:750 tấn thóc
Ta có sơ đồ :
Kho thứ nhất : ;____;____;____;____:
Kho thứ hai : ;____;____;____;____;____;
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Kho thứ nhất chứa được số tấn thóc là:
1350 : 9 x 4 = 600 ( tấn )
Kho thứ hai chứa được số tấn thóc là:
1350 - 600 = 750 ( tấn )
Đáp số: kho thứ nhất: 600 tấn
: 750 tấn
Hiệu số tuổi hai anh em là:
\(16-10=6\left(tuổi\right)\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Tuổi anh: |------|------|------|
Tuổi em: |------|------| Hiệu: 6 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(3-2=1\left(phần\right)\)
Giá trị mỗi phần bằng nhau là:
\(6:1=6\left(tuổi\right)\)
Số tuổi của anh để tuổi của em bằng 2/3 số tuổi anh là:
\(6×3=18\left(tuổi\right)\)
Số năm để tuổi của em bằng 2/3 tuổi anh là:
\(18-16=2\left(năm\right)\)
Đáp số: \(2năm\)
cho mình hỏi là bình thường có bản xếp hạng nhưng mà gp là gì vậy ạ???
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Chiều rộng: |------|------|------|
Chiều dài: |------|------|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(3-2=1\left(phần\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(9:1=9\left(m\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(9×3=27\left(m\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(27-9=18\left(m\right)\)
Chu vi hình chữ nhật là:
\(\left(27+18\right)×2=90\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(27×18=486\left(m^2\right)\)
Đáp số: Chu vi: \(90m\)
Diện tích: \(486m^2\)
Hiệu số phần bằng nhau là: \(3-2=1\) (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là: \(9:1\times3=27\left(m\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là: \(27-9=18\left(m\right)\)
Chu vi hình chữ nhật là: \(\left(27+18\right)\times2=90\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là: \(27\times18=486\left(m^2\right)\)
Ta có:
Vì 126 và 165 chia hết cho 3 nên ta chia 2 vế cho 3.
\(\frac{126}{165}=\frac{126:3}{165:3}=\frac{42}{55}\)
Vậy phân số \(\frac{126}{165}\)rút gọn được thành phân số: \(\frac{42}{55}\)
Đáp số: \(\frac{42}{55}\)
\(\frac{2}{3}\)số giấy vụn lớp 4A bằng \(\frac{3}{7}\) số giấy vụn lớp 4B nên \(\frac{6}{9}\)số giấy vụn lớp 4A bằng \(\frac{6}{14}\)số giấy vụn lớp 4B.
Vậy số giấy vụn lớp 4A bằng \(\frac{9}{14}\)số giấy vụn lớp 4B
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Lớp 4A: |------|------|------|------|------|------|------|------|------|
Lớp 4B: |------|------|------|------|------|------|------|------|------|------|------|------|------|------|
Tổng số phần bằng nhau là:
\(9+14=23\left(phần\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(69:23=3\left(kg\right)\)
Số giấy vụn lớp 4A là:
\(3×9=27\left(kg\right)\)
Số giấy vụn lớp 4B là:
\(69-27=42\left(kg\right)\)
Đáp số: Lớp 4A: \(27kg\)
Lớp 4B: \(42kg\)
Tuổi của con là:
45 x 2/9 = 10 ( tuổi )
Đáp số: 10 tuổi
TL
giải
Tuổi con là:
45 x 2/9=10(tuổi)
Đáp số:10 tuổi
nhaaaa
HT