K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Xét tứ giác CEHD ta có:Góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)Góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)=> góc CEH + góc CDH = 1800Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEC = 900.CF là đường cao => CF ┴ AB => góc BFC = 900.Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 900 => E và F cùng nằm trên đường tròn đường...
Đọc tiếp

1. Xét tứ giác CEHD ta có:

Góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

Góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)

=> góc CEH + góc CDH = 1800

Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp

2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEC = 900.

CF là đường cao => CF ┴ AB => góc BFC = 900.

Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 900 => E và F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC.

Vậy bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.

3. Xét hai tam giác AEH và ADC ta có: góc AEH = góc ADC = 900; góc A là góc chung

=> Δ AEH ˜ Δ ADC => AE/AD = AH/AC=> AE.AC = AH.AD.

* Xét hai tam giác BEC và ADC ta có: góc BEC = góc ADC = 900; góc C là góc chung

=> Δ BEC ˜ Δ ADC => AE/AD = BC/AC => AD.BC = BE.AC.

4. Ta có góc C1 = góc A1 (vì cùng phụ với góc ABC)

góc C2 = góc A1 ( vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM)

=> góc C1 = góc C2 => CB là tia phân giác của góc HCM; lại có CB ┴ HM => Δ CHM cân tại C

=> CB cũng là đương trung trực của HM vậy H và M đối xứng nhau qua BC.

5. Theo chứng minh trên bốn điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn

=> góc C1 = góc E1 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF)

Cũng theo chứng minh trên CEHD là tứ giác nội tiếp

góc C1 = góc E2 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD)

góc E1 = góc E2 => EB là tia phân giác của góc FED.

Chứng minh tương tự ta cũng có FC là tia phân giác của góc DFE mà BE và CF cắt nhau tại H do đó H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

0
10 tháng 5 2020

có ai không 

10 tháng 5 2020

ai làm được thì tích

10 tháng 5 2020

gọi số tiền góp của người thứ nhất, thứ 2,thứ 3, thứ 4 lần lượt là x,y,z,t ( x,y,z,t > 0 ; tỉ đồng )

Theo bài ra ta có HPT :

\(\hept{\begin{cases}x+y+z+t=6\\x=\frac{1}{3}\left(6-x\right)\\y=\frac{1}{4}\left(6-y\right);z=\frac{1}{5}\left(6-z\right)\end{cases}}\)

giải hệ phương trình ta được x =1,5 ; y = 1,2 ; z = 1 ; t = 2,3

vậy ...

10 tháng 5 2020

cau 5 de thi lop 10 mon toan 2015 hcm goi y

đây là 1 bài tương tự! bn tham khảo thôi  nha!k cho mình nhé!

10 tháng 5 2020

Ta có : \(\frac{a}{1+9b^2}=\frac{a+9ab^2-9ab^2}{1+9b^2}=a-\frac{9ab^2}{1+9b^2}\ge a-\frac{9ab^2}{6b}=a-\frac{3ab}{2}\)

Tương tự : \(\frac{b}{1+9c^2}\ge b-\frac{3bc}{2}\)\(\frac{c}{1+9a^2}\ge c-\frac{3ac}{2}\)

\(\Rightarrow Q\ge a+b+c-\frac{3ab+3bc+3ac}{2}\ge a+b+c-\frac{3.\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}{2}=1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

10 tháng 5 2020

Ta có: \(Q=\frac{a}{1+9b^2}+\frac{b}{1+9c^2}+\frac{c}{9a^2}=\frac{a+9ab^2-9ab^2}{1+9b^2}+\frac{b+9bc^2-9bc^2}{1+9b^2}+\frac{c+9ca^2-9ca^2}{1+9c^2}\)

\(=1-\frac{9ab^2}{1+9b^2}+b-\frac{9bc^2}{1+9c^2}+c-\frac{9ca^2}{1+9a^2}=1-\left(\frac{9ab^2}{1+9b^2}+\frac{9bc^2}{1+9c^2}+\frac{9ca^2}{1+9a^2}\right)\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{9ab^2}{1+9b^2}\le\frac{9ab^2}{2\sqrt{1\cdot9b^2}}=\frac{9ab^2}{2\cdot3b}=\frac{3ab}{2}\)

Tương tự ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{9bc^2}{1+9c^2}\le\frac{3ab}{2}\\\frac{9ca^2}{1+9a^2}\le\frac{3ab}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{9ab^2}{1+9b^2}+\frac{9bc^2}{1+9c^2}+\frac{9ac^2}{1+9a^2}\le\frac{3\left(ab+bc+ca\right)}{2}\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2}=\frac{1}{2}\)

Hay \(Q=1-\left(\frac{9ab^2}{1+9b^2}+\frac{9bc^2}{1+9c^2}+\frac{9ca^2}{1+9a^2}\right)\ge1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

Vậy \(Min_P=\frac{1}{2}\)đạt được khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

10 tháng 5 2020

Vì P đi qua điểm A 

Thay vèo ta cóa \(-1=a.4\Rightarrow a=-\frac{1}{4}\)

Ý b thiếu dữ kiện à bn ơi ?

í b thiếu dữ kiện

10 tháng 5 2020

Ta có \(\sqrt{x+3}-2+\sqrt{y+3}-2=0\)

\(\frac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}+\frac{y-1}{\sqrt{y+3}+2}=0\) (1)

Và \(\sqrt{x}-1+\sqrt{y}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}+\frac{y-1}{\sqrt{y}+1}=0\) (2)

Từ 1 và 2 => x=1 và y=1 

10 tháng 5 2020

ko biết