K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

Đây là toán nâng cao chuyên đề bị mắt nhặt bi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng này chi tiết như sau:

                                     Giải:

Trường hợp xấu nhất sẽ bốc phải:

3 viên bi màu vàng; 2 viên bi xanh; 3 viên bi đỏ tổng số bi bốc được khi đó là:

           3 + 2 + 3  = 8 (viên bi)

Để chắc chắn có 4 viên bi cùng màu thì cần bốc ít nhất số bi là:

         8 + 1  = 9 (viên bi)

     Đáp số: 9 viên bi. 

  

 

Bài 1 : Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A về bến B với vận tốc 35 km / giờ . Lúc từ B về A ca nô đi với vận tốc 30 km / giờ nên thời gian  hết nhiều hơn lúc đi là 15 phút . Tính quãng đường AB Bài 2 : Một ô tô đi từ A đến B hết 2 giờ 30 phút . Lúc từ B  trở về A mỗi giờ ô tô đi tăng thêm so với lúc đi là 6 km nên chỉ hết 2 giờ . Tính quãng đường AB  Bài 3 : Một người dự đinh đi từ A đến B lúc 14 giờ...
Đọc tiếp

Bài 1 : Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A về bến B với vận tốc 35 km / giờ . Lúc từ B về A ca nô đi với vận tốc 30 km / giờ nên thời gian  hết nhiều hơn lúc đi là 15 phút . Tính quãng đường AB
Bài 2 : Một ô tô đi từ A đến B hết 2 giờ 30 phút . Lúc từ B  trở về A mỗi giờ ô tô đi tăng thêm so với lúc đi là 6 km nên chỉ hết 2 giờ . Tính quãng đường AB 
Bài 3 : Một người dự đinh đi từ A đến B lúc 14 giờ để họp   . Người đó nhẩm tính , nếu đi với vận tốc 40 km/ giờ thì đến B lúc 15giờ . Nếu đi với vận tốc 60 km / giờ thì đến B lúc 13 giờ .Tính quãng đường AB và người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến B đúng giờ họp ?. 


Bài 1 : Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/ h . khi từ B về A ô tô đi với vận tốc 35 km / h ., tổng thời gian cả đi và về là 7h30 phút . tính quãng đường AB
Bài 2: Một xe máy đi  từ A đến B với vận tốc 30 km / h . khi từ B về A xe máy đi với vận tóic 40 km/ h nên hết ít hơn so với lúc đi 15 phút . tính quãng đường AB
Bài 3 : Môt ô tô đi từ A đến B  hế 3 giờ . Nếu mỗi giờ ô tô đi thêm 10 km thì đi từ A đến B chỉ hết 2 giờ 30 phút . tính quãng đường AB
Bài 5 : Một người dự đinh đi từ A đến B để họp lúc 8 giờ . nếu đi với vận tốc 30km / h thì đến B lúc 9 h . còn đi với vận tốc 45 km / giờ thì đến B lúc 7 h . Hỏi người đó phải đi với vận tóic bao nhiêu để đến B đúng giờ . 
Bài 4 : Môt người dự định đi từ A đến B để hop . Nếu đi với vận tốc 35 km / giờ thì đến muộn 15 phút . nếu đi với vận tốc 45 km / giơ thì đến sớm 15 phút . tính quãng đường AB

3

Giúp mình với!
Mình chia ra thành 2 phần. 

Bạn nào làm được thì giúp mình với nhé !

25 tháng 3

 Lớp 5 hả!

Ồ xl xl

Mik k bt lm, mik hc lớp 6 rùi nên quên hết r xl xl.

Với lại dài v ngta k lm đc hết đâu nnha. Ghi từng câu 1 r đăng lên mỗi ng mỗi bài mới nhanh hơn nnha. Nếu muốn tìm lại thì ấn vào dấu hỏi chấm nnha e!

25 tháng 3

 \(\dfrac{4}{9}\) < 1 < \(\dfrac{7}{4}\)  < \(\dfrac{8}{4}\)= 2 <  79 

25 tháng 3

\(\dfrac{4}{9},\dfrac{7}{4};1;79\)

Vì \(\dfrac{4}{9}< 1\) => \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{7}{4};1;79\left(1\right)\)

Mà \(1< \dfrac{7}{4}\text{và}\text{ }79\left(2\right)\)

Và \(\dfrac{7}{4}< 2\text{ mà }2< 79\Rightarrow\text{ }\dfrac{7}{4}< 79\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\dfrac{4}{9}< 1< \dfrac{7}{4}< 79\)

Vậy \(\dfrac{4}{9}< 1< \dfrac{7}{4}< 79\)

 

25 tháng 3

bạn viết rõ đề bài đc ko, mik ko hiểu lắm

a: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}>\widehat{BAC}\)

mà AB,BC là cạnh đối diện của các góc ACB,BAC

nên AB>BC

b: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

 

c: ta có: AB=AE

mà A nằm giữa B và E

nên A là trung điểm của BE

Xét ΔCBE có

CA là đường trung tuyến

\(CA=\dfrac{BE}{2}\)

Do đó: ΔCBE vuông tại C

=>CE\(\perp\)CB

mà AM\(\perp\)CB 

nên AM//CE

Ta có: ED\(\perp\)AM

AM//CE

Do đó; ED\(\perp\)EC

25 tháng 3

  

25 tháng 3

?????????

25 tháng 3

msc là Mẫu số chung nha mn

 

\(\dfrac{17}{9}< \dfrac{18}{9}=2\)

\(\dfrac{31}{12}>\dfrac{24}{12}=2\)

Do đó: \(\dfrac{17}{9}< \dfrac{31}{12}\)

25 tháng 3

\(\dfrac{2}{1\cdot2}+\dfrac{2}{2\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot4}+...+\dfrac{2}{99\cdot100}\)

\(=\dfrac{2}{1}-\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+...+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\)

\(=\dfrac{2}{1}-\dfrac{2}{100}\)

\(=\dfrac{99}{50}\)

25 tháng 3

 

25 tháng 3

A = \(\dfrac{2n+7}{n-2}\)

a; A là phân số ⇔ n - 2  ≠ 0; n ≠ 2

Vậy n ≠ 2

b; A = \(\dfrac{2n+7}{n-2}\) (2 ≠n \(\in\) Z)

\(\in\) Z ⇔ 2n + 7 ⋮ n - 2

              2n - 4 + 11 ⋮ n - 2

            2(n - 2) +11 ⋮ n - 2

                           11 ⋮ n - 2

                          11 ⋮  n - 2     

             n - 2 \(\in\) Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

   Lập bảng ta có:

n - 2 -11 -1 1 11
n -9 1 3 13

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-9; 1; 3; 13}

Vậy n \(\in\) {-9; 1; 3; 13}