K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBCK vuông tại C và ΔBEK vuông tại E có

BK chung

\(\widehat{CBK}=\widehat{EBK}\)

Do đó: ΔBCK=ΔBEK

=>BC=BE

b:

Ta có: ΔBCK=ΔBEK

=>KC=KE

Xét ΔKCM vuông tại C và ΔKEA vuông tại E có

KC=KE

\(\widehat{CKM}=\widehat{EKA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKCM=ΔKEA

=>CM=EA

Xét ΔBMA có \(\dfrac{BC}{CM}=\dfrac{BE}{EA}\)

nên CE//MA

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2024

Lời giải:

Quãng đường ô tô đi:

$36\times 1,5=54$ (km/h) 

Thời gian xe đạp đi cho đến khi gặp ô tô:

$54:12=4,5$ (giờ) = 4h30'

Xe đạp gặp ô tô lúc:

5 giờ + 4 giờ 30 phút = 9 giờ 30 phút 

Ô tô khởi hành lúc:
9 giờ 30 phút - 1 giờ 3 phút = 8 giờ

 

29 tháng 3 2024

không có ai dưới 5 mà sao lại điểm kiểm tra là một số tự nhiên từ 0 nhỉ ???!!! đáng lẽ phải từ 5 điểm chứ?

 

29 tháng 3 2024

chiều rộng :

68x1/4=17(m)

diện tích :

68x17=1156(m2)

Để tính diện tích hình chữ nhật, ta sử dụng công thức: Diện tích = Chiều dài x Chiều rộng Với chiều dài là 68m và chiều rộng bằng 1/4 chiều dài, ta có: Chiều rộng = 1/4 x 68 = 17m Diện tích = 68m x 17m = 1156m² Vậy diện tích hình chữ nhật đó là 1156m².

29 tháng 3 2024

Toán:8,75 đ

TV:8 đ

Văn:9 đ

29 tháng 3 2024

Toán:10

Anh:8,5

Văn:8,25

29 tháng 3 2024

đề bài quá saiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Độ dài cạnh là \(\sqrt[3]{343}=7\left(đvđd\right)\)

a: Xét ΔIAB và ΔIMD có

\(\widehat{IAB}=\widehat{IMD}\)(hai góc so le trong, AB//MD)

\(\widehat{AIB}=\widehat{MID}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIAB~ΔIMD

=>\(\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{AB}{MD}=\dfrac{AB}{MC}\left(1\right)\)

Xét ΔKAB và ΔKCM có

\(\widehat{KAB}=\widehat{KCM}\)(hai góc so le trong, AB//CM)

\(\widehat{AKB}=\widehat{CKM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKAB~ΔKCM

=>\(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KB}{KM}=\dfrac{AB}{CM}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{KA}{KC}=\dfrac{KB}{KM}=\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{IB}{ID}\)

=>\(\dfrac{MI}{IA}=\dfrac{MK}{KB}\)

Xét ΔMAB có \(\dfrac{MI}{IA}=\dfrac{MK}{KB}\)

nên IK//AB

Ta có: IK//AB

AB//CD
Do đó: IK//CD
b: Xét ΔMAB có IK//AB

nên \(\dfrac{IK}{AB}=\dfrac{MI}{MA}\)

=>\(\dfrac{AB}{IK}=\dfrac{MA}{MI}=1+\dfrac{IA}{IM}=1+\dfrac{AB}{MD}\)

=>\(\dfrac{AB}{IK}=1+\dfrac{AB}{\dfrac{CD}{2}}\)

=>\(\dfrac{AB}{IK}=1+\dfrac{2AB}{CD}\)

=>\(AB\left(\dfrac{1}{IK}-\dfrac{2}{CD}\right)=1\)

=>\(\dfrac{1}{IK}-\dfrac{2}{CD}=\dfrac{1}{AB}\)

=>\(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{2}{CD}=\dfrac{1}{IK}\)

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

b: Xét ΔMHA vuông tại H và ΔMKD vuông tại K có

MA=MD

\(\widehat{AMH}=\widehat{DMK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMHA=ΔMKD

=>AH=DK