K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4

Gọi x (áo), y (áo), z (áo) lần lượt là số áo may được của Tùng, Bình và Bách (x, y, z ∈ ℕ*)

Do mỗi giờ số áo may được của Tùng, Bình, Bách lần lượt là 3 áo, 40 áo, 5 áo nên:

x/3 = y/4 = z/5

Do tổng số áo may được của ba bạn là 96 áo nên:

x + y + z = 96

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/3 = y/4 = z/5 = (x + y + z)/(3 + 4 + 5) = 96/12 = 8

x/3 = 8 ⇒ x = 8.3 = 24 (nhận)

y/4 = 8 ⇒ y = 8.4 = 32 (nhận)

z/5 = 8 ⇒ z = 8.5 = 40 (nhận)

Vậy số áo may được của Tùng, Bình và Bách lần lượt là 24 áo, 32 áo, 40 áo

a; \(x^2+2x+3=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2>=2>0\forall x\)

=>Đa thức không có nghiệm

b: Đặt \(x^2+8x+7=0\)

=>\(x^2+x+7x+7=0\)

=>(x+1)(x+7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

c: Đặt \(x^2-9x+8=0\)

=>\(x^2-x-8x+8=0\)
=>(x-1)(x-8)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=8\end{matrix}\right.\)

d: Đặt \(x^2-5x+6=0\)

=>\(x^2-2x-3x+6=0\)

=>(x-2)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)

(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))

Số học sinh ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 7;8;9

=>\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}\)

Số học sinh lớp 7C nhiều hơn lớp 7A là 10 bạn nên c-a=10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{c-a}{9-7}=\dfrac{10}{2}=5\)

=>\(a=5\cdot7=35;b=8\cdot5=40;c=9\cdot5=45\)

Vậy: số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là 35(bạn),40(bạn),45(bạn)

24 tháng 4

Xác suất của biến cố A: P(A) = 2/4

Xác suất của biến cố B: P(B) = 3/4

Biến cố C là biến cố không thể. P(C) = 0

#hoctot

tick mình nhaaaa

a: Thay x=1 và y=-2 vào \(3x^2y-2xy+1\), ta được:

\(3\cdot1^2\cdot\left(-2\right)-2\cdot1\left(-2\right)+1\)

=-6+4+1=-1

b: \(-6x^2+4x+8x^5-3=8x^5-6x^2+4x-3\)

c: A(x)+B(x)

\(=5x^3+3x^2-2x+1-2x^3+5x-4\)

\(=3x^3+3x^2+3x-3\)

Gọi độ dài ban đầu của tấm vải thứ nhất, tấm vải thứ hai, tấm vải thứ ba lần lượt là a(m),b(m),c(m)

(ĐIều kiện: a>0; b>0; c>0)

Sau khi bán đi 1/7 tấm vải thứ nhất, 2/7 tấm vải thứ hai; 1/3 tấm vải thứ ba thì độ dài ba tấm vải còn lại bằng nhau nên ta có:

\(a\left(1-\dfrac{1}{7}\right)=b\left(1-\dfrac{2}{7}\right)=c\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\)

=>\(\dfrac{6}{7}a=\dfrac{5}{7}b=\dfrac{2}{3}c\)

=>\(\dfrac{a}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{5}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)

Tổng độ dài ba tấm vải là 210m nên a+b+c=210

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{5}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{7}{6}+\dfrac{7}{5}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{210}{\dfrac{61}{15}}=\dfrac{3150}{61}\)

=>\(a=\dfrac{3150}{61}\cdot\dfrac{7}{6}=\dfrac{3675}{61}\left(m\right);b=\dfrac{3150}{61}\cdot\dfrac{7}{5}=\dfrac{4410}{61}\left(m\right);c=\dfrac{3150}{61}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{4725}{61}\left(m\right)\)

Vậy: Độ dài ba tấm vải lần lượt là \(\dfrac{3675}{61}\left(m\right);\dfrac{4410}{61}\left(m\right);\dfrac{4725}{61}\left(m\right)\)

Gọi độ dài tấm vải thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là 𝑥,𝑦,𝑧. Khi đó, do tổng độ dài của 3 tấm vải là 210 m nên :

𝑥+𝑦+𝑧=210.

Lại có au khi bán 1/7 tấm vải thứ nhất, 2/11 tấm vải thứ hai và 1/3 tấm vải thứ ba thì chiều dài của 3 tấm vải còn lại bằng nhau nên ta có

6𝑥7=9𝑦11=2𝑧3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

𝑥76=𝑦119=𝑧32=𝑥+𝑦+𝑧76+119+32=210359=54

Vậy ta có :𝑥=54.76=63,𝑦=54.119=66,𝑧=54.32=81

=> Do đó độ dài tấm vài thứ nhất là 63m, tấm vải thứ hai là 66m, tấm vải thứ ba là 81m.

a: Xét ΔMAD và ΔMBC có

MA=MB

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MD=MC

Do đó: ΔMAD=ΔMBC

=>AD=BC

ΔMAD=ΔMBC

=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MBC}\)

=>DA//BC

b: Xét ΔMAC và ΔMBD có

MA=MB

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MD

Do đó: ΔMAC=ΔMBD

=>AC=BD

Xét ΔCBD có CB+BD>CD

mà BD=AC và CD=2CM

nên CB+CA>2CM

c: AK=2KM

mà AK+KM=AM

nên \(AK=\dfrac{2}{3}AM\)

Xét ΔADC có

AM là đường trung tuyến

\(AK=\dfrac{2}{3}AM\)

Do đó: K là trọng tâm của ΔADC

Xét ΔADC có

K là trọng tâm

CK cắt AD tại N

Do đó: N là trung điểm của AD