K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

Thơ đc ko bn

23 tháng 2 2022

Ngày xưa, có một cậu bé tên là Tích Chu. Bố mẹ Tích Chu mất sớm, Tích Chu ở với bà. Hàng ngày bà phải làm việc quần quật để kiếm tiền nuôi Tích Chu, có thức ăn gì ngon bà cũng nhường cho h Chu. Ban đêm khi Tích Chu ngủ thì bà thức để quạt. Thấy bà thương Tích Chu, có người nói với bà:

- Bà ơi! Lòng bà thương Tích Chu cao hơn trời, rộng hơn biển. Lớn lên thể nào Tích Chu cũng không bao giờ quên ơn bà đâu.Thế nhưng Tích Chu lớn lên lại chẳng thương bà. Bà thì làm việc vất vả, còn Tích Chu thì suốt ngày rong chơi với bạn bè. Vì làm việc mệt nhọc, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm. Bà lên cơn sốt nhưng chẳng ai trông nom. vì Tích Chu còn mải rong chơi với bạn bè. Một buổi trưa, trời nóng nực, cơn sốt lên cao, bà khát nước quá liền gọi:

- Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước nào. Bà khát khô cả cổ rồi!

Bà gọi một lần… hai lần… rồi ba lần… nhưng vẫn không thấy Tích Chu đáp lại. Khi Tích Chu về nhà thì thấy bà đã hóa thành con chim và vỗ cánh bay lên trời. Tích Chu hoảng quá kêu lên:

- Bà ơi, bà đi đâu? Bà ở lại với cháu. Cháu sẽ mang nước cho bà. Bà ơi!

- Cúc… cu… cu! Cúc… cu…cu! Chậm mất rồi cháu ạ. Bà khát quá, không thể chụi nổi, phải hóa thành con chim để bay đi kiếm nước. Bà đi đây! Bà không về với cháu nữa đâu!

Nói rồi chim vỗ cánh bay đi. Tích Chu vội chạy theo bà, cứ nhằm theo hướng chim bay mà chạy. Cuối cùng Tích Chu gặp chim đang uống nước ở một dòng suối mát. Tích Chu gọi:

- Bà ơi! Bà trở về với cháu đi. Cháu sẽ đi lấy nước cho bà. Cháu sẽ giúp đỡ bà. Cháu sẽ không làm cho bà buồn nữa đâu!

- Cúc… cu… cu, muộn quá rồi cháu ơi! Bà không trở lại được nữa đâu!

Nghe tiếng chim nói, Tích Chu òa lên khóc. Tích Chu thương bà và hối hận lắm. Giữa lúc đó một bà Tiên hiện ra. Bà Tiên bảo Tích Chu:

- Tích Chu ơi! Nếu cháu muốn cho bà cháu trở lại thành người thì cháu phải đi lấy nước suối Tiên cho bà cháu uống. Đường lên suối Tiên xa lắm, cháu có đi được không?

Cậu bé Tích Chu mừng rỡ vô cùng, vội vàng hỏi đường đến suối Tiên, rồi chẳng một phút chần chừ, Tích Chu hăng hái đi ngay. Tích Chu chạy mãi, chạy mãi vượt qua bao nhiêu rừng núi hiểm trở, cuối cùng Tích Chu cũng đến được suối tiên. Chú vội vàng lấy đầy bình nước mang về cho bà. Về đến nhà Tích Chu gọi to:

– Bà ơi! Bà ơi! Cháu mang nước về cho bà rồi đây. Bà mau uống đi.

Vừa được uống nước bà Tích Chu trở lại thành người. Tích Chu ôm chầm lấy bà vừa khóc vừa nói:

– Bà ơi! Cháu biết lỗi rồi, từ nay trở đi cháu sẽ luôn ở bên và chăm sóc bà.

Từ đấy, cậu bé Tích Chu hết lòng yêu thương chăm sóc bà. Hai bà cháu lại chung sống hạnh phúc bên nhau.

22 tháng 2 2022

Tìm nghĩa đúng nhất cho thành ngữ “ Mang nặng đẻ đau” ?

a, Tình yêu thương của mẹ đối với con cái.

b, Tình cảm biết ơn của con cái đối với công lao sinh thành của cha mẹ.

(c), NỖI VẤT VẢ NHỌC NHẰN CỦA NGƯỜI MẸ KHI MANG THAI .

d, Công lao to lớn của người mẹ khi thai nghén, nuôi dưỡng con cá

chọn C nhé chúc bạn học tốt :3

mình thì d hoặc c 

22 tháng 2 2022

cậu hãy tự làm hoặc THAM KHẢO văn mẫu nhé

23 tháng 2 2022

cảm ơn bạn đã đưa ra lời khuyên mình xin nhận

22 tháng 2 2022

Bác tài đi bộ qua cầu nhé 

Vì người ta đâu có bảo cho cả cía xe qua nữa đâu

HT
@@@

22 tháng 2 2022
Ôi bạn ơi Ngữ văn lớp 1 đây ư
22 tháng 2 2022

đề bài bạn đâu

HT

22 tháng 2 2022

THAM KHẢO

“Chuyện người con gái Nam Xương” là truyền thứ 16, có nguồn gốc từ một truyện cổ tích Việt Nam có tên là “Vợ chàng Trương”. So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người con gái Nam Xương” phức tạp hơn về tình tiết và sâu sắc hơn về cảm hứng nhân văn. Trong đó, các chi tiết kì ảo cũng góp phần thể hiện nội dung ý nghĩa truyện vô cùng đặc sắc.

Yếu tố kì ảo không có trong toàn bộ câu chuyện mà chỉ hiện lên tập trung, đậm nét trong cái kết mới mà Nguyễn Dữ sáng tạo nên. Các chi tiết kì ảo trong truyện làm cho tác phẩm trở nên li kì, hấp dẫn hơn. Trong tác phẩm, tác giả xây dựng 3 chi tiết kì ảo. Thứ nhất là Phan Lang đêm nằm mộng thấy có người xin chàng thả rùa xanh mà chàng vừa bắt được (Linh phi hóa thân). Chi tiết thứ hai, Vũ Nương và Phan lang được Linh Phi  cứu sống và cho ở nơi động rùa dưới thủy cung. Sau đó, Phan Lang được hồi sinh và trở về trần gian. Thứ ba, linh hồn Vũ Nương trở về trên bến sông khi Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng nói vài lời tỏ minh rồi từ từ biến mất trong sương khói mịt mờ.

Tuyến truyện về Phan Lang với các chi tiết về Linh phi, thuỷ cung, cuộc gặp gỡ của Phan Lang và Vũ Nương, hình ảnh Vũ Nương đi kiệu hoa hiện về trên bến Hoàng Giang… là những sáng tạo của Nguyễn Dữ so với cốt truyện dân gian Vợ chàng Trương. Trước hết, những chi tiết này đã phủ lên câu chuyện một lớp sương mờ hư ảo, kì quái, đậm chất dân gian, làm cho câu chuyện trở nên lung linh kì ảo, tạo nên sự tò mò, hấp dẫn, lôi cuốn cho người đọc. Cách kết cấu này cũng phức tạp và hấp dẫn hơn cách kết cấu của truyện cổ tích. Các chi tiết kì ảo có vai trò thúc đẩy kết cấu truyện phát triển, giúp nhà văn triển khai được câu chuyện và đạt được mục đích nghệ thuật của mình. Việc nhờ có phép màu của Linh Phi mà Vũ Nương và Phan Lang được cứu sống để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ sự đó. Phan Lang có thể trở về báo cho Trương Sinh biết sự việc, Vũ Nương có thể trở về giải oan trên bến sông.

Các chi tiết kì ảo góp phần hoàn thiện tính cách và nhân phẩm của nhân vật. Vũ Nương trở về trực tiếp nói lời từ biệt cuối cùng. Nàng hãy còn lưu luyến trần gian nhưng nàng không trở về được nữa vì thế gian này đâu còn chỗ nào để người hiền lành, thủy chung và đức hạnh như nàng dung thân được nữa. Trương Sinh vì thế mà cũng tỏ ra là người biết hối lỗi, khát khao hạnh phúc trong muộn màng. Nguyễn Dữ đã thành công trong việc sử dụng, sắp xếp hài hoà giữa yếu tố kì ảo và hiện thực. Các yếu tố kì ảo được đưa vào xen kẽ với những yếu tố thực vể địa danh, về thời điểm lịch sử, nhân vật và sự kiện lịch sử, những chi tiết thực vể trang phục của các mĩ nhân, về tình cảnh nhà Vũ Nương không người chăm sóc sau khi nàng mất… làm cho thế giới kì ảo lung linh, mơ hồ trở nên gần với cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy, khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng.

Các chi tiết kì ảo làm tăng thêm giá trị hiện thực và nhân đạo cho tác phẩm. Đó là tiếng nói bênh vực con người, là minh chứng cho đạo lý ở hiền gặp lành của nhân gian.Hình ảnh thuỷ cung nguy nga tráng lệ tượng trưng cho một thế giới tuyệt mĩ, hạnh phúc mà người phụ nữ nết na, giàu phẩm hạnh được sống xứng đáng. Chi tiết này thể hiện ước mơ thầm kín của Nguyễn Dữ trong việc “tích thiện phùng thiện”: Vũ Nương ở hiển, chịu đau khổ tủi nhục nhưng rồi sẽ được đền đáp xứng đáng. Chi tiết này cũng giúp hoàn thiện tính cách của Vũ Nương, làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nàng: nặng tình, nặng nghĩa, quan tầm đến chồng con, phẩn mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.

Cách kết thúc truyện – Vũ Nương hiện về đẹp lộng lẫy, huyền ảo rồi biến mất,thể hiện ước mơ về công bằng của người phụ nữ và cũng là của chính tác giả: Vũ Nương được giải oan, sống trong nhung lụa giàu có và được bất tử nơi thuỷ cung.

Chi tiết kì ảo cuối truyện làm cho người đọc nghĩ về một cái kết có hậu nhưng thực ra nó ẩn chứa bi kịch bên trong. Vũ Nương trở về mà vẫn xa cách giữa dòng bởi nàng và chồng con vẫn âm dương chia hai đôi ngả, hạnh phúc vĩnh viễn rời xa. Hạnh phúc gia đình, thiên chức làm mẹ của Vũ Nương đã mã mãi bị tước đoạt. Tác giả đưa người đọc vào giấc chiêm bao rồi lại kéo chúng ta sực tỉnh giấc mơ để trở vê’ cõi thực, rằng Vũ Nương không thể trở về hưởng hạnh phúc nơi dương gian được nữa. Sự ân hận muộn màng của người chồng hay đàn tràng giải oan đều không cứu vãn được hạnh phúc cho người phụ nữ. Đây là lời cảnh tỉnh của tác giả. Nó để lại dư vị ngậm ngùi trong lòng người đọc và là bài học thấm thìa về giữ gìn hạnh phúc gia đình. Nguyễn Dữ đã sáng tạo các yếu tố kì ảo để giải oan cho Vũ Nương, thể hiện ước mơ công bằng cho người bất hạnh, đồng thời làm hoàn thiện thêm vẻ đẹp trong nhân cách của Vũ Nương. Các chi tiết kì ảo cũng tăng thêm tính chất bi thương cho câu chuyện: Vũ Nương chỉ có thể được giải oan chứ không thể trở về sống hạnh phúc với chổng, nàng cũng mãi mãi không thể gặp con. Nàng chỉ có thể tìm thấy hạnh phúc ở thế giới bên kia chứ không có trong đời thực. Cách kết thúc truyện đã phơi bày hiện thực và thể hiện nỗi xót xa, đau đớn của Nguyễn Dữ khi hiểu được bi kịch của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Chế độ nam quyền, thói hồ đồ của người chổng trong gia đình, chiến tranh phi nghĩa của các tập đoàn phong kiến… đã gây ra bi kịch cho người phụ nữ.

Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự kết hợp giữa tự sự và biểu cảm (trong lời nói của Vũ Nương khi dặn dò chồng, nỗi nhớ khi xa chổng, lời minh oan và tuyệt vọng đẩy xót xa cay đắng của nàng…) cùng với việc sử dụng nhiều điển tích, điển cố, thành ngữ… làm nên một áng văn xuôi tự sự giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, sống mãi với thời gian. Tuy có những phẩm chất tâm hồn đáng quý nhưng Vũ Nương đã phải chịu một số phận cay đắng,oan nghiệt. Nghịch lí ấy tự nó đã là tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bất công phi lí đương thời chà đạp lên nhan phẩm và hạnh phúc của con người.

Xây dựng hình tượng Vũ Nương, một mặt nhà văn ngợi ca những phẩm chất tâm hồn đáng quý của người phụ nữ, mặt khác thể hiện thái độ cảm thông thương xót cho số phận bất hạnh của họ và cực lực lên án xã hội phong kiến đương thời bất công, phi lí chà đạp, rẻ rúng con người đặc biệt là người phụ nữ. Các chi tiết kì ảo không những đã phủ một lớp mờ lên câu chuyện, giúp cho nhà văn dễ dàng thể hiện nội dung mà còn thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thương con người, bệnh vực thân phận người phụ nữ và mong muốn họ có được một cuộc sống tốt đẹp của nhà văn. Bởi thế, Chuyện người con gái Nam Xương giống như một sự phản kháng của nhà văn đối với thực tại xã hội đương thời.

21 tháng 2 2022

bản đò nha

22 tháng 2 2022

biển báo đúng không bạn

21 tháng 2 2022

bn vào thống kê hỏi đáp của mk để xem câu trl của mk

21 tháng 2 2022

câu trl thứ 7

gợi ý cho bạn cái mở bài với kết bài còn thân bài chép mỏi tay=)

20 tháng 2 2022

Sorry mk ko có thời gian

                                                                 Chuyện của Bong BóngNhững cọng rơm to, vàng óng được nhúng vào một chiếc lọ nhỏ xíu chứa đầy nước xà phòng. Bọn trẻ thích thú đưa lên môi thổi. Ồ! Bao nhiêu là bong bóng bay ra.Những cái bong bóng nhỏ xíu, xinh xinh như những hòn bi ve, trông thật đẹp mắt. Có một cậu bé cẩn thận, thổi từ từ từng tí một nhẹ nhàng và khe khẽ. Kì...
Đọc tiếp

                                                                 Chuyện của Bong Bóng

Những cọng rơm to, vàng óng được nhúng vào một chiếc lọ nhỏ xíu chứa đầy nước xà phòng. Bọn trẻ thích thú đưa lên môi thổi. Ồ! Bao nhiêu là bong bóng bay ra.

Những cái bong bóng nhỏ xíu, xinh xinh như những hòn bi ve, trông thật đẹp mắt. Có một cậu bé cẩn thận, thổi từ từ từng tí một nhẹ nhàng và khe khẽ. Kì diệu thay, một quả bóng thật lớn, to gấp bốn lần những quả bóng kia dần dần xuất hiện và bứt mình ra khỏi cọng rơm vàng, cứ dần bay lên cao, cao mãi...

Dưới nắng vàng mong manh, Bong Bóng bỗng trở nên rực rỡ, lấp lánh bảy sắc cầu vồng. Thật tuyệt vời! Đây là lần đầu tiên Bong Bóng được bay lên cao, ngắm nhìn dòng sông, cánh đồng, bờ bãi... Tất cả với nó tuy lạ lẫm song đều trở nên hết sức đáng yêu...

Một mùi hương lạ dìu dịu đưa đến. Bong Bóng ngây ngất đưa mắt nhìn quanh và phát hiện ra một khóm hoa trắng muốt bên bờ sông. Một tàu lá sen rộng như chiếc ô, mở lòng ra đón ánh dương rực rỡ. Ở giữa chiếc ô ấy có một giọt nước long lanh, trong suốt, nhiều màu sắc y như Bong Bóng vậy. Bong Bóng thích quá định sà xuống nhưng một chú ếch từ dưới mặt nước nhảy chồm lên khiến “hạt ngọc” tan ra thành những tia nước nhỏ bắn tung tóe...

Bỗng nhiên Bong Bóng ao ước phút giây này sẽ kéo dài mãi bởi nó biết rằng cũng  như giọt nước kia, chỉ ít phút nữa thôi nó sẽ tan ra, biến mất giữa không gian mênh mông.

Và rồi nó bỗng thấy toàn thân mình cứ nhẹ dần, nhẹ dần và trở nên trong suốt. Vậy là cuộc đời của nó sắp kết thúc. Nhưng dù sao nó cũng thấy mãn nguyện. Nó đã cảm nhân được điều kì diệu của cuộc sống tươi đẹp. Nó khe khẽ hát: “Những gì ta quý ta yêu, đến khi nhắm mắt vẫn yêu trọn đời. Những gì đẹp đẽ bạn ơi, cả khi tàn héo vẫn ngời vẻ xưa!”          

Lời ca cứ nhỏ dần, nhỏ dần rồi chìm vào im lặng. Những tia nước bé nhỏ li ti rơi xuống, bay nhè nhẹ như mưa bụi, đậu trên những cánh lục bình tím mong manh...                                                                                                                     (Theo Lương Đình Khoa)

 

Dựa vào nội dung bài, khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:

1.   Nhân vật chính trong câu chuyện là : (0,5đ)

A.   Người                              B. Vật được nhân hóa                 C. Con vật được nhân hóa

2.   Văn bản trên có mấy câu cảm? (0,5đ)

A.   Ba câu                    B. Bốn câu                                 C. Năm câu

3.   Dấu ngoặc kép trong văn bản trên có tác dụng gì? (0,5đ)

................................................................................................................................

4.   Trong câu “Một tàu lá sen rộng như chiếc ô, mở lòng ra đón ánh dương rực rỡ.” có sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? (0,5đ)

A.   Nhân hóa                     B. So sánh                           C. Cả nhân hóa và so sánh.

5.   Từ “rồi” trong câu “Lời ca cứ nhỏ dần, nhỏ dần rồi chìm vào im lặng.” có tác dụng gì? (0,5đ)

A.   Nối các vế trong 1 câu ghép.                           B. Nối các vị ngữ liên tiếp trong câu.

C. Nối các chủ ngữ liên tiếp trong câu.

6.   Câu“Bỗng nhiên Bong Bóng ao ước phút giây này sẽ kéo dài mãi bởi nó biết rằng cũng  như giọt nước kia, chỉ ít phút nữa thôi nó sẽ tan ra, biến mất giữa không gian mênh mông.” là: (0,5đ)

A. Câu đơn               B. Câu ghép gồm hai vế câu.               C. Câu ghép gồm 3 vế câu.

7.   Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? (1đ)

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

8.   Xác định CN – VN của từng câu sau: (1đ)

a)  Bong Bóng thích quá định sà xuống nhưng một chú ếch từ dưới mặt nước nhảy chồm lên tàu lá...

b)  Dưới nắng vàng mong manh, Bong Bóng bỗng trở nên rực rỡ, lấp lánh bảy sắc cầu vồng.

1
20 tháng 2 2022

Hello mọi người mình mới học có gì mọi người chỉ mình nha