Đoạn thơ của bài Bóc lịch có sử dụng những biện pháp nghệ thuật là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Mẹ là người mà em luôn nhắc đến bằng tất cả tình yêu thương, kính trọng và tự hào nhất.
Mẹ của em là một cô giáo dạy tin học ở trường cấp 2 của làng. Năm nay mẹ khoảng ba mươi tám tuổi, và cũng có hơn mười lăm năm gắn bó với nghề. Với vóc dáng đầy đặn, nước da trắng cùng khuôn mặt tròn trịa, mẹ lúc nào trông cũng trẻ trung hơn tuổi thật. Mẹ đặc biệt thích kiểu tóc dài và thẳng. Mỗi khi đi dạy, sẽ tết đuôi sam ở phía sau. Thêm cả những chiếc áo dài nền nã nữa, thì trông mẹ em chẳng khác gì các nữ sinh cả.
Đẹp nhất ở mẹ chính là nụ cười. Khi mẹ cười lên, đôi mắt tròn nheo lại, ẩn hiện mấy vết nhăn ở đuôi mắt. Đôi môi thì căng ra, để lộ hàm răng đều như hạt bắp. Với cả hai chú lúm đồng tiền nghịch ngợm hai bên má nữa. Trông vừa đáng yêu lại xinh đẹp. Những nụ cười của mẹ luôn đem đến nguồn năng lượng tích cực cho tất cả mọi người. Cũng như nụ cười, tính cách của mẹ rất vui vẻ, hòa đồng và thân thiện. Học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp ai cũng quý mến và thích trò chuyện cùng mẹ. Em tự hào về mẹ của mình lắm.
Ở trường mẹ là một cô giáo giỏi, ở nhà mẹ là một người phụ nữ đảm đang. Bố em là bộ đội, ít khi được về nhà, nên một mình mẹ quán xuyến cả gia đình. Từ dọn dẹp, cơm nước đến chăm sóc con cái, ông bà. Việc gì mẹ làm cũng giỏi, cũng trơn tru. Lắm lúc em nghĩ rằng mẹ chính là một cô Tấm bước ra từ quả thị nào đó, nên mới có thể vừa xinh đẹp và tài hoa như thế.
Càng nghĩ, em lại càng thêm yêu và tự hào về người mẹ của mình. Em sẽ lấy mẹ làm tấm gương sáng để cố gắng học tập và rèn luyện ngày càng tốt hơn.
“Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi. Và mẹ em chỉ có một trên đời”. Giai điệu của câu hát cất lên khiến lòng em không khỏi bồi hồi, xao xuyến nghĩ về người mẹ kính yêu của mình. Trong gia đình, người mà em yêu quý nhất đó chính là mẹ em, người giữ hơi ấm hạnh phúc, và tình yêu thương cho cả gia đình. Em yêu mẹ của em biết chừng nào!
Mẹ em năm nay đã ngoài ba mươi tuổi. Mẹ có một thân hình nhỏ nhưng cao ráo. Mẹ em có một khuôn mặt trái xoan vô cùng hiền lành và phúc hậu. Gương mặt mẹ em đã có nhiều chân chim, do thời gian và mưa nắng dãi dầu, cũng một phần là vì sự vất vả mưu sinh cho cuộc sống của gia đình em. Mái tóc mẹ em đen mượt và được để dài, lúc nào cũng được mẹ em búi hoặc buộc một cách vô cùng gọn gàng. Mái tóc mẹ em lúc nào cũng thoang thoảng mùi đinh hương, bồ kết. Do mẹ em là một người phụ nữ sống khá truyền thống nên mẹ không hay dùng các loại dầu gội đầu hiện đại. Bàn tay mẹ gầy gầy xương xương, nhưng chính đôi bàn tay lại ngày qua ngày, tháng qua tháng chăm sóc cho em từng bữa ăn tới giấc ngủ. Em thích nhất là ngắm nhìn nụ cười của mẹ. Nụ cười tỏa rạng như ánh bình minh, nhìn mẹ cười mà lúc nào trong lòng em cũng cảm thấy vô cùng hạnh phúc.
Mẹ em lúc nào cũng yêu thương và chăm sóc cho gia đình em rất chu đáo. Đôi bàn tay gầy gầy xương xương của em, sớm nào cũng chuẩn bị những bữa ăn giàu chất dinh dưỡng, đủ năng lượng cho một người làm việc và học tập của bố con em. Mẹ là người vun vén, chăm lo cho từng bữa ăn tới giấc ngủ, giữ gìn hạnh phúc cho mái ấm gia đình. Mẹ tuy hiền nhưng cũng rất nghiêm khắc trong giáo dục con cái. Mẹ không bao giờ nuông chiều con cái quá mức mà luôn dạy, chỉ bảo cho em những bài học về cách cư xử, về đạo lý làm người.
Mẹ là người mà em yêu quý và kính trọng nhất. Em hứa sẽ cố gắng chăm ngoan học giỏi để mẹ luôn vui vẻ không bao giờ phải phiền lòng, buồn bã vì con cái.
THAM KHẢO:
Trong vườn bà nội em có rất nhiều loại cây. Nào là cây na với quả ngọt, nào là cây chuối thơm, nào là cây cam cay với quả ăn ngọt lịm, nào là cây hồng xiêm ngày ngày tỏa bóng mát rợp một vùng đất. Nhưng loài cây mà em thích nhất là cây bưởi.
Cây bưởi đứng ngay ở đầu vườn, trông xa nó sừng sững như một chàng vệ sĩ khổng lồ ngày ngày canh gác cho mảnh vườn nhà bà em. Thân cây thẳng đứng, xù xì những nếp thời gian, điểm xuyết vài mảng mốc trắng càng làm tăng thêm vẻ cổ kính cho cây. Những lớp vỏ ráp chỉ chực chờ đến mùa đông là rụng xuống. Cành bưởi tỏa ra xung quanh trông như những cánh tay đang dang rộng giữa trời. Lá bưởi thuôn dài, dày và xanh mướt một cách kì lạ, đến gần đầu thì thắt lại trông giống như những trái tim. Lá bưởi thoảng một mùi hương đặc biệt, bà em thường hái chúng, đem nấu với bồ kết để gội đầu, hương bưởi cứ như vương mãi trên mái tóc. Mỗi khi đến mùa hoa bưởi là cả khu vườn ướp đầy hương thơm ngan ngát. Hoa bưởi trắng muốt, có năm cánh uốn lại rất mềm mại, duyên dáng, và hương hoa bưởi thì thật là nồng nàn và quyến rũ biết bao. Hương hoa bưởi lan tỏa khắp một vùng không chỉ quyến rũ những loài ong, loài bướm đến làm mật mà còn khiến cho em cũng phải thấy ngây ngất.
Em thích nhất là những quả bưởi khi vào mùa. Chúng tròn như những quả bóng, da xanh mướt mà lại xù xì, ram ráp. Tách vỏ bưởi, ăn từng múi bưởi trắng đục mới cảm thấy được vị ngọt hơi tê tê nơi cuống họng. Mỗi khi đến rằm Trung Thu, bà lại dành ra một quả bưởi to nhất, đẹp nhất để em bày cỗ cúng trăng. Cùi bưởi được mẹ em tận dụng để nấu chè, hương vị ngọt ngào ấy vẫn ngày ngày thoang thoảng trong kí ức em.
Cây bưởi đã gắn bó với em từ ngày còn ngây dại. Đến nay khi em đã lớn, nó vẫn là một người bạn thân thiết, một kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ mà em mãi mãi vẫn nhớ về. Dù đi đâu xa, em vẫn sẽ nhớ mãi về hương vị ngọt ngào của bưởi và tình cảm mà ông bà dành cho em.
Trong một phòng hoàn toàn đóng kín bằng cửa kính, ta có thể nhìn thấy đồ vật trong phòng khi.
Ban đêm, bật đèn, không có ánh trăng, nhưng nhắm mắt.Ban ngày, không bật đèn, mở mắt. Ban đêm, không bật đèn, không có ánh trăng, mở mắt.Ban đêm, bật đèn, có ánh trăng, nhưng nhắm mắt.
T I C K CHO MÌNH NHÉ :
– Nghĩa bóng: “lá lành” là con người lúc yên ổn, thuận lợi, giàu có. Còn 'lá rách” là con người lúc sa cơ, thất thế, nghèo khó. – Câu tục ngữ khuyên con người nên biết giúp đờ, đùm bọc những người gặp cảnh khốn cùng, khó khăn.
khao thảm:
Trong cuộc sống, mỗi người có một hoàn cảnh khác nhau. Bởi vậy mà ông cha ta mới có câu “Lá lành đùm lá rách” để khuyên nhủ con người về tấm lòng đùm bọc, sẻ chia.
Đầu tiên, xét về nghĩa đen, chúng ta dễ dàng bắt gặp hình các bà, các mẹ khi gói bánh hay đồ ăn, thường bọc nhiều lớp lá lên nhau, lá rách xếp trước, lá lành xếp sau. Còn xét về nghĩa bóng, “lá lành” chỉ những con người có cuộc sống tốt đẹp, “lá rách” chỉ những con người có cuộc sống khốn khổ, vất vả. Như vậy, câu tục ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.
Mỗi người sinh ra đều có một hoàn cảnh riêng: có người sung sướng, có người khổ cực. Ngoài kia vẫn còn rất nhiều những mảnh đời bất hạnh, có cuộc sống khó khăn. Những đứa trẻ nghèo khổ không được học hành, những người già cả vất vả mưu sinh, những người phải gánh chịu thiên tai bão lũ… Vậy nên, chúng ta là những con người may mắn có cuộc đời hạnh phúc, cần có tấm lòng yêu thương và sẵn lòng giúp đỡ những phận đời cơ cực đó trong khả năng của mình. Đồng thời, mỗi người cũng không nên có thái độ, dè bỉu coi khinh, xa lánh những người mang phận “lá rách”. Sự thấu hiểu, thông cảm và sẻ chia góp phần làm cho xã hội ngày một tươi sáng hơn, khiến cho những con người cùng khổ có thêm niềm tin, động lực để phấn đấu trong cuộc sống.
Những người có cuộc sống đầy đủ cần biết đùm bọc, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn. Trong cuộc sống, con người cần phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Thả viên nước đá vào cốc nước ấm => Nước đá tan ra => Nhiệt năng truyền từ nước ấm sang nước đá
=> Năng lượng có thể chuyển từ vật này sang vật khác
+ Điệp ngữ
+ Nhân hóa
- Đoạn thơ của bài Bóc lịch có sử dụng biện pháp nghệ thuật là :
+ Điệp ngữ
+ Nhân hoá