(2,5 x 11,25 + 11,25 x 7,5) x( 75 x 11 - 75 : 0,1 - 75)
ai nhanh tớ sẽ tick ạ, ghi đầy đủ lời giải ạHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
a) quãng đường xe máy đi được trong 2 giờ là :
35 x 2= 70 ( km)
Sau mỗi giờ , ô tô gần xe máy là:
55 - 35= 20 ( km)
Ô tô đuổi kịp xe máy sau số giờ là:
70 : 20 = 3,5 ( giờ )
b) Lúc đó 2 xe cách vũng tàu số km là:
3,5 x 35 = 122,5 ( km)
Đ/S: a) 3,5 giờ
b) 122,5 km.
Đổi 310 cm = 3,1 m
Diện tích xung quanh căn phòng là:
( 7,5 + 6) \(\times\) 2 \(\times\) 3,1 = 83,7 (m2)
Diện tích trần nhà là:
7,5 \(\times\) 6 = 45 (m2)
Diện tích cần quét vôi là:
83,7 + 45 - 9 = 119,7 (m2)
Cứ 1 m2 cần số tiền để quét sơn là:
80 000 : 100 = 800 ( đồng)
Số tiền cần dùng để quét sơn căn phòng là:
800 \(\times\) 119,7 = 95 760 (đồng)
Đáp số: 95 760 đồng
đổi 310cm=3,1m
dt xung quanh: (7,5+6)x2x3,1=83,7(M2)
dt trần : 7,5x6=45m2
tổng dt xung quanh và trần
83,7 + 45=128,7(m2
dt quét sơn
128,7-9=119,7m2
tiền để quét là
80000x119,7=9576000
đ/s 957600 đồng
tick mk nha
Tỉ số thời gian đi hết quãng đường bằng ô tô so với thời gian đi hết quãng đường bằng xe máy là:
35 : 60 = \(\dfrac{7}{12}\)
Thời gian đi bằng xe máy nhiều hơn so với thời gian đi bằng ô tô là:
3 giờ + 5 giờ = 8 giờ
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Thời gian đi bằng xe máy là:
8 : ( 12 - 7) \(\times\) 12 = 19,2 ( giờ)
Quãng đường AB dài là:
35 \(\times\) 19,2 = 672 (km)
Đáp số: 672 km
Cách hai:
Quãng đường AB là \(x\) km ( \(x\) > 0)
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là: \(x\) : 35 = \(\dfrac{x}{35}\) ( giờ)
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là: \(x\) : 60 = \(\dfrac{x}{60}\) ( giờ)
Xe máy đi nhiều thời gian hơn ô tô là 3 + 5 = 8 ( giờ)
Theo bài ra ta có phương trình: \(\dfrac{x}{35}\) - \(\dfrac{x}{60}\) = 8
\(x\times\) ( \(\dfrac{1}{35}\) - \(\dfrac{1}{60}\)) = 8
\(x\times\) \(\dfrac{1}{84}\) = 8
\(x\) = 8 \(\times\) 84
\(x\) = 672 (km)
Đáp số: 672 km
Lời giải:
Đổi 8 dm = 80 cm
Diện tích xung quanh bể cá là:
$2\times 40\times (80+75)=12400$ (cm2)
Đổi 8 dm = 80 cm
Thể tích xung quanh của bể cá là:
( 80 + 75) \(\times\) 2 \(\times\) 40 = 12 400 (cm2)
Đáp số: ....
Ví cạnh hình lập phương A là 2 thì cạnh hình lập phương B là 1
Vậy thể tích hình lập phương A là :
2 x 2 x 2 = 8
Thể tích hình lập phương B là :
1 x 1 x 1 = 1
Thể tích HLP A gấp HLP B số lần là :
8 : 1 = 8 (lần)
ĐS : 8 lần
Vì thể tích của hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh nhân cạnh, nên khi cạnh của hình lập phương tăng gấp đôi thì thể tích của hình lập phương mới so với hình lập phương ban đầu gấp lên số lần là:
2 \(\times\) 2 \(\times\) 2
Từ lập luận trên ta có thể tích hình lập phương A là:
26 \(\times\) 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = 208 (cm3)
Đáp số: 208 cm3
Thể tích của bể nước đó là:
3,5 x 2 x 1,8 = 12,6 (mét khối)
12,6 mét khối = 12600 đề-xi-mét khối = 12600 lít
Mỗi phút, cả hai vòi cùng chảy được là:
40 + 60 = 100 (lít)
Thời gian để cả hai vòi cùng chảy đầy bể là:
12600 chia 100 = 126 (phút)
126 phút = 2,1 giờ
Đáp số: 2,1 giờ
Kiến thức cần nhớ đây là dạng toán hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi của tiểu học em nhé, Cấu trúc đề này chỉ xuất hiện trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện trở lên hoặc thi chuyên em nhé, sau đây là phương pháp giải của cô em tham khảo:
Số học sinh giỏi so với số học sinh khá và giỏi chiếm:
2: ( 2 + 3) = \(\dfrac{2}{5}\)
Số học sinh trung bình so với số học sinh khá và giỏi chiếm:
1: ( 4 - 1) = \(\dfrac{1}{3}\)
Phân số chỉ 2 học sinh là:
\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{15}\) ( số học sinh khá và giỏi)
Số học sinh khá và giỏi là:
2 : \(\dfrac{1}{15}\) = 30 ( học sinh)
Số học sinh trung bình là:
30 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 10 ( học sinh)
Số học sinh lớp 5A là:
30 + 10 = 40 ( học sinh)
Đáp số: 40 học sinh
Ghi chú: thử lại kết quả
Số học sinh khá là 10 học sinh chiếm : 10: 40 = 1/4 (ok)
Số học sinh giỏi là 10 + 2 = 12
Số học sinh khá là: 40 - 10 - 12 = 18
Số học sinh giỏi so với số học sinh khá là: 12 : 18 = \(\dfrac{2}{3}\) (ok)
lớp 5a cóố học sinh là trung bình và không có học sinh yếu nên tổng số học sinh giỏi và khá là:
1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) số học sinh cả lớp
số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá
tổng số phần bằng nhau
2 + 3 = 5 phần
số học sinh giỏi chiếm
\(\dfrac{3}{4}\) : 5 x 2 =\(\dfrac{3}{10}\) số học sinh cả lớp
2 học sinh ứng với
\(\dfrac{3}{10}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{20}\) số học sinh cả lớp
tổng số học sinh lớp 5 A là
2 : \(\dfrac{1}{20}\) = 40 học sinh
đs....
= ( 11,25 x (2,5 + 7,5) ) x ( 75 x 11 - 75 : 0,1 -75 x1)
=( 11,25 x 10) x (75 x ( 11 -1 :0,1 ) )
= 112,5 x ( 75 x 100 )
= 112,5 x 7500
= 1125000
( 2,5 \(\times\) 11,25 \(\) + 11,25 \(\times\)7,5) \(\times\)( 75 \(\times\) 11 - 75: 0,1 - 75)
= (2,5 \(\times\) 11,25 + 11,25 \(\times\) 7,5) \(\times\)( 75 \(\times\) 11 - 75 \(\times\) 10 - 75 \(\times\) 1)
=( 2,5 \(\times\) 11,25 + 11,25 \(\times\) 7,5) \(\times\) 75 \(\times\)( 11 - 10 - 1)
= ( 2,5 \(\times\) 11,25 + 11,25 \(\times\)7,5 ) \(\times\) 75 \(\times\) 0
= 0