K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2022

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là a (a\(\in\)N*, a>0)

BC(10,12,15) và 200\(\le\)a\(\le\)300

Ta có BCNN (10,12,15) là 60

BC (60)=(0;60;120;180;240;300...)

Mà 200\(\le\)a\(\le\)300

=> a=240 hoặc a=300

Mà mỗi hàng đều thừa 5 em nên số hs khối 6 là: 240 +5=245 ( t/m)

Còn nếu a là 300 => số học sinh khối 6 là: 300 +5 =305 ( không t/m)

11 tháng 11 2024

t/m là gì thế

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 12 2022

Lời giải:
$7-2n\vdots n+1$

$\Rightarrow 9-2n-2\vdots n+1$

$\Rightarrow 9-2(n+1)\vdots n+1$

$\Rightarrow 9\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in\left\{1;3;9\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; 2; 8\right\}$

11 tháng 12 2022

`5^(x+1) -3*5^x =50`

`5^x (5-3) =50`

`5^x *2 =50`

`5^x =50/2 =25`

`5^x =5^2`

`=>x=2`

`4*5^(x-2)+5^(x-2) =125`

`5^(x-2) (4+1) = 125`

`5^(x-2) *5 =125`

`5^(x-2) = 125/5 = 25`

`5^(x-2) = 5^2`

`=> x-2=2`

`x =2+2 =4`

11 tháng 12 2022

giúp mình với

12 tháng 12 2022

x3=y(x+2)x−3=y(x+2)
x+223=y(x+2)⇔x+2−2−3=y(x+2)
x+25=y(x+2)⇔x+2−5=y(x+2)
x+2y(x+2)5=0⇔x+2−y(x+2)−5=0
(x+2)(1y)=5⇔(x+2)(1−y)=5 
Suy ra x+2,x+2, 1y1−ylà ước của 5. 
Do x  là các số tự nhiên nên  x + 2 > 0 vì vậy 1 - y > 0.
mặt khác 1- y là ước của 5 và y là số tự nhiên nên 1y=11−y=1y=0⇔y=0.
Suy ra x = 3.
Vậy x = 3 , y = 0 là các giá trị cần tìm.

11 tháng 12 2022

thks

 

11 tháng 12 2022

`a)(x-1)^3 = -27`

`x-1 = -3`

`x= -3 +1 =-2`

`b)4(5-x)^4  + (-2)*(-3) =70`

`4(5-x)^4 + 6 =70`

`(5-x)^4 = (70-6)/4 =16`

`=> [(5-x=2),(5-x=-2):}`

`=>[(x=5-2=3),(x = 5-(-2) =7):}`

`c) (x-2)^2 + (x+3)^4 =0`

`=>{(x-2=0),(x+3=0):}`

`=>{(x=2),(x=-3):}`

11 tháng 12 2022

Không biết

 

12 tháng 12 2022

Đầu tiên đặt phép tính chia 3x+7 cho x+2 thì đc 3 dư 1

Để 3x+7 chia hết cho x+2 thì (x+2)phải thuộc Ư(1)=(1;-1)

x+2 -1 1
x -3 -1

Vậy để (3x+7) chia hết cho (x+2) thì x= -3 ; x = -1

11 tháng 12 2022

23+(-51)+77+(-47)+2021

=(-28)+30+2021

=2+2021

=2023

11 tháng 12 2022

23+(-51)+77+(-47)+2021

=(-28)+30+2021

=2+2021

=2023

12 tháng 12 2022

Cách 1. 

Nhiệt độ lúc 6 giờ là – 3 °C

Đến 12 giờ nhiệt độ tăng 10 °C, do đó nhiệt độ lúc 12 giờ là:

(– 3) + 10 = 7 (°C)

Đến 20 giờ nhiệt độ giảm 8 °C, do đó nhiệt độ lúc 20 giờ là: 

 7 – 8 = – 1 (°C)

Vậy nhiệt độ lúc 20 giờ là – 1 °C. 

Cách 2. (Làm gộp)

Nhiệt độ lúc 20 giờ là: 

(– 3) + 10 – 8 = – 1 (°C)

Vậy nhiệt độ lúc 20 giờ là – 1 °C. 

-1 bn ơi

16 tháng 12 2023

ko có câu trả lời chính xác ạ