hình hài cây chuối mẹ như thế nào khi nó mang buồng chuối nặng trĩu quả trong truyện cây chuối
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dũng cảm: can đảm, anh dũng, anh hùng, gan dạ, gan góc
nhân hậu: hiền hậu, độ lượng, hiền từ, hiền hòa, đức độ
mk nghĩ z
k mk nhé
đồng nghĩa :
dũng cảm:gan dạ,anh dũng,...
nhân hậu:tốt bụng,hiền từ,...
Cây xanh có vai trò chống hiệu ứng nhà kính cực kì hiệu quả. Hiện tượng nóng lên toàn cầu là kết quả của khí nhà kính quá mức tạo ra do tiêu thụ lượng nhiên liệu hóa thạch gia tăng và do phá hủy rừng nhiệt đới. Việc phá hủy các khu rừng rậm không những làm mất đi cây xanh mà còn tạo nên nhiều khoảng tróng không được che phủ trên mặt đất, làm đất bị đốt nóng, ion hóa, phản nhiệt lại bầu không khí. Không còn cây xanh, lượng õi thải vào không khí cũng giảm, lượng khí cacbonic tăng cao, cát bụi bao phủ làm tăng cường hiệu ứng nhà kính. Trong mấy năm gần đây, trái đất liên tục nóng lên, đe dọa đời sống của hàng trăm triệu người trên trái đất.
Cây xanh làm sạch không khí, làm cho bầu không khí trở nên trong lành hơn. Lá cây có chức năng hấp thụ mùi hôi trong không khí do các ion tự do gây ra. Cây xanh còn có chức năng cản gió, bụi, điều hòa các luồng khí trên trái đất. Không những thế, cây xanh còn làm giảm tiếng ồn, phân tán nguồn nhiệt, tạ nên các vùng mát mẻ dưới bóng che cho các loài sinh vật.
Cây xanh cung cấp oxy dồi dào cho bầu khí quyển duy trì sự sống trên trái đất. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy: trong một năm một cây trưởng thành có thể cung cấp đủ oxy cho 18 người. Nếu không có cây xanh thì sự sống trên trái đất không thể tồn tại. Thực vậy, oxi chính là nguồn dưỡng khí duy trì sự sống của mọi sinh vật trên mặt đất. Thiếu oxi, sự sống không thể tồn tại. Ngày nay, lượng oxi trên trái đất có chiều hướng suy giảm trầm trọng, bầu không khí trở nên ngột ngạt, nóng bức. Các loài sinh vật có thể biến đổi để thich nghi, song quá trình này diễn ra rất chậm. Rất nhiều loài sinh vật đã biến mất do lượng khí oxi suy giảm.
Giúp :
-Cây cối giúp chúng ta có không khí trong lành
- Tránh lũ lụt hạn hán
Ta nên :
- Trồng cây gây rừng để không bị lũ lụt hạn hán
Ta không nên :
-Chặt phá cây / rừng
- Đốt cây / rừng
– Mở bài kiểu gián tiếp:
Đất nước Việt Nam có nhiều cảnh đẹp. Mỗi miền của Tổ quốc đều có những bức tranh thiên nhiên kiệt tác. Lạng Sơn với động Tam Thanh, sông Kì Cùng. Bắc Cạn có hồ Ba Bể nên thơ, hùng vĩ. Quảng Bình với động Phong Nha – đệ nhất kì quan. Còn Quảng Ngãi có núi Thiên Ấn trầm tư bên dòng sông Trà Khúc. Núi Thiên Ấn đã cùng sông Trà Khúc đã làm nên một cảnh quan tươi đẹp ở quê hương em.
– Kết bài kiểu mở rộng:
Em rất yêu quý thị xã quê hương em. Em mơ ước lớn lên sẽ theo học nghề kiến trúc, trở thành kiến trúc sư, thiết kế những ngôi nhà xinh xắn, những tòa nhà có vườn cây để thị xã của em trở nên xanh hơn, đàng hoàng, to đẹp hơn.
(Bạn thay vào cảnh đẹp của TP.HCM)
Khái niệm đại từ
Đại từ là gì ?
Đại từ là các từ ngữ dùng để xưng hô hay dùng để thay thế danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần.
Phân loại đại từ
– Đại từ nhân xưng (dùng để xưng hô), dùng chỉ ngôi, đại diện hay thay thế cho danh từ. Gồm có 3 ngôi:
+ Trong ngôi thứ nhất (chỉ người nói): tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng ta,…
+ Trong ngôi thứ hai (chỉ người nghe): cậu, các cậu, …
+ Trong ngôi thứ ba (chỉ người không có trong giao tiếp nhưng được nhắc đến trong giao tiếp): họ, hắn, bọn nó, chúng nó,…
Ngoài các đại từ nhân xưng phổ biến còn có các danh từ làm từ xưng hô ví dụ như trong quan hệ gia đình như ông, bà, anh, chị, em, con, cháu,… trong các nghề nghiệp hoặc chức vụ riêng như bộ trưởng, thầy giáo, luật sư,…
– Đại từ sử dụng với mục đích hỏi.
– Đại từ thay thế các từ khác nhằm tránh việc lặp từ hoặc không muốn đề cập trực tiếp.
Theo SGK lớp 7, đại từ chia làm 2 loại:
– Đại từ để trỏ: trỏ từ, trỏ sự vật (đại từ xưng hô) (tôi, tao, ). Trỏ số lượng. Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.
– Đại từ để hỏi: hỏi về người, sự vật. Hỏi về số lượng. Hỏi hoạt động, tính chất, sự việc.
Vai trò trong câu
Các đại từ trong câu vừa có thể là chủ ngữ, vị ngữ, hoặc phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.
Ví dụ đại từ
Đại từ để trỏ người sự vật: Nó đã về chưa ?
Đại từ để trỏ số lượng: Chúng ta nên làm việc nghiêm túc.
Đại từ để hỏi số lượng: Có bao nhiêu sinh viên tham gia đại hội ?
Đại từ để hỏi hoạt động tính chất sự việc: Diễn biến câu chuyện ra sao ?
-Dùng để chỉ người, sự vật, hoạt động, tính chất.. Dược nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói.
-Dùng để hỏi.
a) Năm nay, em học lớp năm
"Năm" trong "Năm nay" là trạng ngữ chỉ thời gian còn "Năm" trong "Lớp năm" là số từ.
b) Thấy bông hoa đẹp, nó vui mừng hoa chân múa tay ríu rít
"Hoa" trong "Hoa đẹp" là một loại thực vật còn "Hoa" trong "Hoa chân múa tay" là cử chỉ tỏ vẻ vui mừng.
c) Cái giá sách này giá bao nhiêu tiền?
"Giá" trong "Giá sách" là đồ dùng để đỡ hoặc treo vật gì đó còn "Giá" trong "Giá bao nhiêu" là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số lượng tiền phải trả cho hàng hoá đó.
Bài làm
A. Năm1 nay, em học lớp năm1
+ Năm1: Chỉ thời gian.
+ Năm2: Chỉ số thứ tự.
B. Thấy bông hoa đẹp, nó vui mừng hoa chân múa tay ríu rít.
+ cả 2 từ hoa trên đều mang một nghiã chỉ một danh từ là hoa.
C. Cái giá1 sách này giá2 bao nhiêu tiền ?
+ Giá1: Chỉ một dang từ là chiếc giá sách.
+ Giá2: Chỉ một số tiền phải trả.
# Chúc bạn học tốt #
THIÊN NHIÊN:
CHUỒN CHUỒN BAY THẤP THÌ MƯA
BY CAO THÌ NẮNG BAY VỪA THÌ RÂM.
TỔ QUỐC:
Ai đi cách trở sơn khê
Nhớ tô mì Quảng, tình quê mặn nồng.
Tôi là một cậu bé sinh ra và lớn lên ở thành phố nên không biết nhiều về cây chuối. Có một lần nhìn thấy một cây chuối có buồng, tôi hỏi bố tôi:
- “Bố ơi, trong cuộc đời của một cây chuối nó sinh ra được bao nhiều buồng?”
- “Chỉ một buồng duy nhất” – Bố tôi trả lời.
Tôi ngạc nhiên về câu trả lời của bố. Tôi cứ đinh ninh trong cuộc đời của mình, một cây chuối ít nhất cũng phải cho vài buồng quả.
- “Khi buồng chuối chín cũng là lúc cây chuối mẹ chết đi” – Bố tôi nói thêm.
BẠN THAM KHẢO
ôi là một cậu bé sinh ra và lớn lên ở thành phố nên không biết nhiều về cây chuối. Có một lần nhìn thấy một cây chuối có buồng, tôi hỏi bố tôi:
- “Bố ơi, trong cuộc đời của một cây chuối nó sinh ra được bao nhiều buồng?”
- “Chỉ một buồng duy nhất” – Bố tôi trả lời.
Tôi ngạc nhiên về câu trả lời của bố. Tôi cứ đinh ninh trong cuộc đời của mình, một cây chuối ít nhất cũng phải cho vài buồng quả.
- “Khi buồng chuối chín cũng là lúc cây chuối mẹ chết đi” – Bố tôi nói thêm.
Về sau, tôi có dịp được nhìn một cây chuối mang một buồng quả chín. Lá của cây chuối mẹ héo rũ và xác xơ, và thân của nó oằn xuống như sắp gãy vì nó phải mang trên mình một buồng chuối nặng trĩu quả. Chỉ một thời gian ngắn nữa thôi, khi buồng chuối chín hoàn toàn, cây chuối mẹ sẽ gục hẳn xuống.
Trong quá trình nuôi buồng chuối, cây chuối mẹ đã hi sinh những phần tinh túy nhất của mình – chất dinh dưỡng trong gốc, thân và lá – để dồn cho những quả chuối được chín, để dâng cho đời những trái chuối ngon ngọt.
Hóa ra lâu nay hàng ngày tôi vẫn ăn chuối và thỉnh thoảng vẫn nhìn thấy một bụi chuối mà không hề hay biết cây chuối tượng trưng cho một hình ảnh đẹp về sự hi sinh.
Và bạn biết không, dưới gốc cây chuối mẹ sắp chết đi, tôi nhìn thấy chồi non của một cây chuối mới. Một cuộc sống mới, một sự hi sinh mới lại bắt đầu…
TÍCH CHO TỚ NHA