K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

\(x+4xy-y=11\)

\(4x+16xy-4y=44\)

\(4x\left(1+4y\right)-\left(1+4y\right)=43\)

\(\left(4x-1\right)\left(4y+1\right)=43\)

Đến đây em tự xét các trường hợp nha

15 tháng 3 2022

\(C=-\left|2x-\dfrac{1}{100}\right|+10\le10\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{100}:2=\dfrac{1}{200}\)

15 tháng 3 2022
Giúp mình với ,mình cần gấp á
13 tháng 3 2022

kb zalo lun nha

13 tháng 3 2022

6,5050000% 

th nha

b

n ko

13 tháng 3 2022

Chắc chắn sẽ có 2 hay thậm chí nhiều điểm mà khoảng cách giữa mỗi cặp điểm đều không lớn hơn \(\sqrt{5}\)bởi vì đề cho 126 điểm chứ không nói là 126 điểm phân biệt nên có thể có 2 hay nhiều điểm trùng nhau (khoảng cách giữa chúng bằng \(0< \sqrt{5}\))

13 tháng 3 2022
Phương Anh
13 tháng 3 2022

a) Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE(gt)

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^(BD là tia phân giác của ˆABEABE^)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

nên ˆBAD=ˆBEDBAD^=BED^(hai góc tương ứng)

mà ˆBAD=900BAD^=900(gt)

nên ˆBED=900BED^=900

Xét ΔADM vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE(ΔABD=ΔEBD)

ˆADM=ˆEDCADM^=EDC^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADM=ΔEDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AM=EC(Hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔBAE có BA=BE(gt)

nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: ˆBAE=ˆBEABAE^=BEA^(hai góc ở đáy)

mà ˆBAE+ˆMAE=1800BAE^+MAE^=1800(hai góc kề bù)

và ˆBEA+ˆAEC=1800BEA^+AEC^=1800(hai góc kề bù)

nên ˆAEC=ˆEAM

13 tháng 3 2022

mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 3 2022

Lời giải:
a. Xét tam giác $ABH$ và $ACH$ có:

$AB=AC$ (do $ABC$ là tg cân) 

$AH$ chung 

$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle AHB=\triangle AHC$ (ch-cgv) 

$\Rightarrow HB=HC$.

b. Xét tam giác $AHD$ và $AHE$ có:

$AH$ chung 

$\widehat{A_1}=\widehat{A_2}$ (do 2 tam giác bằng nhau phần a) 

$\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0$

$\Rightarrow \triangle AHD=\triangle AHE$ (ch-gn) 

$\Rightarrow \widehat{AHD}=\widehat{AHE}$ 

$\Rightarrow HA$ là tia phân giác góc $\widehat{DHE}$

c.

Từ tam giác bằng nhau phần b thì suy ra $AD=AE$

$\Rightarrow ADE$ là tam giác cân tại $A$

$\Rightarrow \widehat{AED}=\frac{1}{2}(180^0-\widehat{A})(1)$

Tam giác $ABC$ cân tại $A$

$\Rightarrow \widehat{ACB}=\frac{1}{2}(180^0-\widehat{A})(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{AED}=\widehat{ACB}$
Hai góc này ở vị trí đồng vị nên $DE\parallel BC$

 

1 , Đề bài thiếu

2 , \(\Delta ABC\)cân tại A = > \(\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}=\frac{180^0-80^0}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0\)

12 tháng 3 2022

chứng minh rằng nếu mỗi giá trị của dấu hiệu giảm đi 3 lần thì số trung bình cộng cũng giảm đi 3 lần:thiếu đề viết thêm để bổ sung!

12 tháng 3 2022

ngu dốt

11 tháng 3 2022

 \(\dfrac{x+1}{51}-1+\dfrac{x-1}{49}-1=\dfrac{13-x}{37}+1+\dfrac{x-5}{15}-3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-50}{51}+\dfrac{x-50}{49}=\dfrac{50-x}{37}+\dfrac{x-50}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(\dfrac{1}{51}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{15}\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=50\)