K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

Bài 1 :

a, C = {2; 4; 6}

b, D = {7; 9}

c, E = {1; 3; 5}

d, F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}

Bài 2 :

a/ {1} { 2} { a } { b}

b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b

c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c∈B nhưng c∉A

Bài 3 :

- Tập hợp con của B không có phần từ nào là∅ .

- Tập hợp con của B có 1phần từ là {x} { y} { z }

- Các tập hợp con của B có hai phần tử là {x, y} { x, z} { y, z }

- Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B = {x, y, z}

Vậy tập hợp A có tất cả 8 tập hợp con.

Ghi chú. Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng ∅ và chính tập hợp A. Ta quy ước ∅ là tập hợp con của mỗi tập hợp.

27 tháng 11 2021

Bài 1 :

a,   C=(2; 4; 6)

b,   B=(7 ; 9)

c,   E=(1; 3; 5)

d,  F=(1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9;)

bài 2:

1) Các tập hợp con của A có 1 phần tử : 

B = {a}

C={b}

D={1}

E={2}

2) Các tập hợp con của A có 2 phần tử là : 

F = { a ; b }

G= { a; 1}

hc tốt br

// sai xinloi ặ // 

VC
27 tháng 11 2021

Chiều rộng miếng bìa : \(12\times120\%=14,4\left(m\right)\)

Chu vi miếng bìa hình chữ nhật đó : \(\left(12+14,4\right)\times2=26,4\times2=52,8\left(m\right)\)

Diện tích miếng bìa hình chữ nhật đó : \(12\times14,4=172,8\left(m^2\right)\)

Đáp số : ............

27 tháng 11 2021

TL 

= 2 nha bn 

HT 

27 tháng 11 2021

1+1=2

Ht nha !!!

VC
27 tháng 11 2021

Gọi chiều dài và rộng của mảnh đất hình chữ nhật đó là a và b ( a ; b > 0 ) 

Khi tăng chiều rộng 2m, giảm chiều dài 2m thì mảnh đất trở thành hình vuông

Khi đó chiều dài và chiều rộng mới bằng nhau => a - 2 = b + 2 

=> a = b + 4 . Chiều dài hơn chiều rộng 4m. 

Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật : \(84\div2=42\left(m\right)\)

=> Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật : \(\left(84+4\right)\div2=88\div2=44\left(m\right)\)

=> Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật : \(44-4=40\left(m\right)\)

=> Diện tích mảnh đất hình chữ nhật đó : \(44\times40=1760\left(m^2\right)\)

Đáp số :............

29 tháng 11 2021

Answer:

\(y^2-25-\left(y+5\right)=0\)

\(\Rightarrow y^2-5^2-\left(y+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(y-5\right).\left(y+5\right)-\left(y+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(y+5\right).[\left(y-5\right)-1]=0\)

\(\Rightarrow\left(y+5\right).\left(y-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y+5=0\\y-6=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=5\\y=-6\end{cases}}\)

\(y^4-2y^3+10y^2-20y=0\)

\(\Rightarrow\left(y^4-2y^3\right)+\left(10y^2-20y\right)=0\)

\(\Rightarrow y^3.\left(y-2\right).\left(y^3+10y\right)=0\)

\(\Rightarrow y.\left(y-2\right).\left(y^2+10\right)=0\)

Trường hợp 1: \(y=0\)

Trường hợp 2: \(y-2=0\Rightarrow y=2\)

Trường hợp 3: \(y^2+10=0\Rightarrow y^2=-10\) (Loại)