giúp mình giải bài này nha
Bài 3:Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 khi chia cho 16; 20; 24 đều dư 11?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
k cho anh nha
Câu 1- Tìm một số biết rằng nếu cộng số đó với 1359 thì được tổng là 4372.
- Tìm một số biết rằng nếu lấy 2348 cộng với số đó thì được tổng là 5247.
- Tìm một số biết rằng nếu trừ số đó cho 3168 thì được 4527.
- Tìm một số biết rằng nếu lấy 7259 trừ đi số đó thì được 3475.
Câu 2- Hai số có hiệu là 1536. Nếu thêm vào số trừ 264 đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu?
- Hai số có hiệu là 1536. Nếu bớt ở số trừ 264 đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu?
- Hai số có hiệu là 3241. Nếu bớt số bị trừ 81 đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu?
- Hai số có hiệu là 3241. Nếu thêm vào số bị trừ 81 đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu?
Câu 3- Hai số có hiệu là 4275. Nếu thêm vào số bị trừ 1027 đơn vị và bớt ở số trừ 2148 đơn vị thì được hiệu mới bằng bao nhiêu ?
- Hai số có hiệu là 5729. Nếu thêm vào số trừ 2418 đơn vị và bớt ở số bị trừ 1926 đơn vị thì được hiệu mới bằng bao nhiêu ?
Câu 4- Cho một phép trừ. Nếu thêm vào số bị trừ 3107 đơn vị và bớt ở số trừ 1738 đơn vị thì được hiệu mới là 7248. Tìm hiệu ban đầu của phép trừ.
Cho một phép trừ. Nếu thêm vào số trừ 1427 đơn vị và bớt ở số bị trừ 2536 đơn vị thì được hiệu mới là 9032. Tìm hiệu ban đầu của phép trừ.
Câu 5- Tìm một số biết rằng nếu nhân số đó với 45 thì được 27045.
- Tìm một số biết rằng nếu lấy 72 nhân với số đó thì được 14328.
- Tìm một số biết rằng nếu chia số đó cho 57 thì được 426.
- Tìm một số biết rằng nếu lấy 57024 chia cho số đó thì được 36.
Câu 6- Tìm hai số biết số lớn gấp 7 lần số bé và số bé gấp 5 lần thương. (hơn, kém)
- Tìm hai số biết số lớn gấp 9 lần thương và thương gấp 4 lần số bé.
- Tìm hai số biết số số bé bằng 1/5 số lớn và số lớn gấp 8 lần thương.
- Tìm hai số biết thương bằng 1/4 số lớn và gấp 8 đôi số bé.
- Tìm hai số biết số số bé bằng 1/3 thương và thương bằng 1/9 số lớn.
Câu 7- Trong một phép chia hết, 9 chia cho mấy để được:
a, Thương lớn nhất.
b, Thương bé nhất.
Câu 8-Tìm một số biết nếu chia số đó cho 48 thì được thương là 274 và số dư là 27.
- Trong một phép chia có số chia bằng 59, thương bằng 47 và số dư là số lớn nhất có thể có. Tìm số bị chia.
- Tìm một số biết rằng nếu đem số đó chia cho 74 thì được thương là 205 và số dư là số dư lớn nhất.
- Tìm số bị chia của một phép chia biết thương gấp 24 lần số chia và có số dư lớn nhất là 78.
B/ Vận dụng kĩ thuật tính để giải toán:
Câu 1, Tổng của hai số là 82. Nếu gấp số hạng thứ nhất lên 3 lần thì được tổng mới là 156. Tìm hai số đó.
- Tổng của hai số là 123. Nếu gấp số hạng thứ hai lên 5 lần thì được tổng mới là 315. Tìm hai số đó.
Câu 2, Hiệu của hai số là 234. Nếu gấp số bị trừ lên 3 lần thì được hiệu mới là 1058. Tìm hai số đó.
- Hiệu của hai số là 387. Nếu gấp số trừ lên 3 lần thì được hiệu mới là 113. Tìm hai số đó.
- Hiệu của hai số là 57. Nếu viết thêm chữ số 0 vào tận bên phải số bị trừ thì được hiệu mới là 2162. Tìm số bị trừ và số trừ.
- Hiệu của hai số là 134. Nếu viết thêm một chữ số vào tận bên phải số bị trừ thì được hiệu mới là 2297. Tìm số bị trừ , số trừ và chữ số viết thêm.
Câu 3, Tổng của hai số là 79. Nếu tăng số thứ nhất lên 4 lần và tăng số thứ hai lên 5 lần thì được tổng mới là 370. Tìm hai số đó.
- Tổng của hai số là 270. Nếu tăng số thứ nhất lên 2 lần và tăng số thứ hai lên 4 lần thì tổng mới tăng thêm 370 đơn vị. Tìm hai số đó.
Câu 4, Tích của hai số là 1932. Nếu thêm vào thừa số thứ nhất 8 đơn vị thì được tích mới là 2604. Tìm hai số đó.
- Tích của hai số là 1692. Nếu bớt ở thừa số thứ hai 17 đơn vị thì được tích mới là 893. Tìm hai số đó.
Câu 5 - Khi cộng một số tự nhiên với 107, một bạn học sinh đã chép nhầm 107 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của phép cộng.
- Khi cộng 2009 với một số tự nhiên, một bạn học sinh đã chép nhầm 2009 thành 209 nên được kết quả là 684. Tìm số hạng chưa biết.
Câu 6, Khi trừ một số có 3 chữ số cho một số có 1 chữ số, do đãng trí, một bạn học sinh đã đặt số trừ thẳng với chữ số hàng trăm nên đã được kết quả là 486 mà lẽ ra kết quả đúng phải là 783. Tìm số bị trừ và số trừ.
Đáy bé của mảnh đất hình thang là:
\(60\text{x}\frac{2}{3}=40\left(m\right)\)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
\(\frac{\left(40+60\right)}{2}=50\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
\(\frac{\left(60+40\right)\text{x}50}{2}=2500\left(m^2\right)\)
Tỉ số phần trăm diện tích trồng rau với diện tích mảnh đất hình thang là:
\(100\%-20-10=70\%\)
Diện tích đất trồng rau là:
\(2500\cdot70\%=1750\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(1750m^2\)
Thêm số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn
\(\Rightarrow\)Số bé bằng\(\frac{1}{10}\)số lớn hay số lớn gấp 10 lần số bé.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(10-1=9\left(phần\right)\)
Số lớn là: \(216:9\text{x}10=240\)
Số bé là:\(240-216=24\)
Đáp số: Số lớn: \(240\)
Số bé:\(24\)
Nếu thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn => Số lớn gấp 10 lần sô bé.
Số lớn là: 216 : (10-1) = 24
Số bé là: 24 x 10 = 240
tham khảo
Chắc hẳn ai cũng có những kỉ niệm vui, buồn bên bạn bè và tôi cũng thế, kỉ niệm đáng nhớ nhất của đời tôi chính là cùng lũ bạn đi thả diều trên cánh đồng làng vào mỗi chiều thu.
Lúc đó là vào cuối tuần, tôi đang buồn thì bỗng nhiên, có tiếng gọi "Lan ơi !" Giọng nói quen thuộc đó khiến mặt tôi rạng rỡ hẳn lên. Đó là giọng của thằng Hưng và mấy đứa bạn cùng lứa khác đang gọi tôi.
Gặp chúng nó, cái cảm giác đầu tiên mà tôi nhận thấy là vừa mừng vừa vui. Những ngày cuối tuần chán ngắt bây giờ thành những ngày tuyệt vời khi có đứa bạn thân là thằng Hưng.
Mấy đứa rủ tôi ra ngoài đồng thả diều, tôi đồng ý rồi vội vàng chạy vào nhà lấy con diều mới mua ra để chơi, tiện thể khoe cho chúng bạn.
Chúng tôi kéo nhau ra đồng, tay cầm con diều hớn hở đợi chờ cơn gió tới kéo diều bay lên.
Bỗng nhiên, diều tôi bay lên phất phơ nhẹ nhàng trong gió. "A! Có gió rồi này!" Tôi hét toáng lên khi thấy diều tôi đang bay cao dần.
Lũ bạn cũng cười hớn hở rồi thả diều bay cao, miệng chúng nó lúc nào cũng tấm tắc khen con diều mới của tôi trông thật tuyệt vời. Tôi cũng lấy làm hãnh diện với con diều của tôi lắm!
Hôm đó, chúng tôi cùng nhau thả diều, con diều bay cao bay xa, phất phơ trong làn gió mát mùa thu. Tôi cùng lũ bạn cứ mải chơi, đôi mắt không thể rời khỏi con diều. Đến khi tỉnh táo lại, thoát ra khỏi cơn mơ hồ rồi chúng tôi mới nhận ra rằng trời sắp tối.
Tôi và chúng bạn giật mình, chào nhau rồi hớt hải chạy về nhà. Hôm đó đi chơi về muộn, tôi bị mẹ đánh đòn nhưng trong trong vẫn cảm thấy vui sau buổi đi chơi hôm nay.
Tôi chắc chắn rằng, đây là kỉ niệm tôi không bao giờ quên. Mỗi khi nhắc về nó, tôi lại cảm thấy như những kí ức tuyệt đẹp tràn về.
Tham khảo :
Tôi và Hân là đôi bạn thân ngay từ thuở mẫu giáo. Chúng tôi gắn bó đi học và lớn lên cùng nhau. Mối quan hệ của chúng tôi thân thiết và gắn bó. Chúng tôi có nhiều kỉ niệm và khó quên nhất là khi chúng tôi cãi nhau vào giờ giải lao trong trường.
Chuyện xảy ra cũng đã 5 năm nhưng tôi vẫn còn nhớ mãi. Buổi sáng đẹp của mùa xuân, không khí ấm áp, chúng tôi đi dạo trong vườn hoa của trường. Vườn có nhiều hoa đẹp như hoa cúc vàng đẹp, nhiều cánh và có mùi thơm nhẹ. Tôi mới hỏi Hân:
- Hân ơi, xem kìa, hoa cúc mới đẹp làm sao!
Hân bĩu môi:
- Nhìn rất bình thường. Không bằng hoa hồng bởi hoa hồng là chúa tể của các loài hoa.
Tôi và Hân mải miết tranh luận bởi ai cũng có lý của mình. Cả hai từ tranh luận thành ra cãi nhau và nói chuyện lớn tiếng. Bác bảo vệ thấy vội lại gần chúng tôi:
Hai cháu ơi, bác đã nghe hai cháu tranh cãi về vẻ đẹp của hoa rồi. Bây giờ bác nói thế này xem có lý không: “Hoa nào cũng có vẻ đẹp riêng, không thể so sánh hoa nào đẹp hơn. Chúng ta cùng nhau chăm sóc để hoa mãi tươi đẹp”.
Sau khi bác bảo vệ cất tiếng, tôi và Hân không còn cãi nhau nữa mà trở nên im lặng. Chúng tôi đều biết lỗi của mình nhưng đều vụng về khi thể hiện tình cảm. Khi chưa biết nói thế nào với cậu ấy. Hân quay sang cười làm hòa với tôi:
- Mình xin lỗi nhé! Mình nóng tính quá.
Tôi vội vàng cười nhẹ:
- Không! Mình cũng sai rồi. Đáng lẽ nên suy nghĩ hơn trước khi nói.
Trước mắt chúng tôi là vườn hoa đẹp với nhiều sắc màu của các loài hoa đua nhau khoe sắc. Cả hai chúng tôi cùng vui vẻ, cười đùa. Bạn bè dù thân thiết đến mấy cũng không thể tránh khỏi việc mâu thuẫn, tranh luận. Chúng ta cần biết kiềm chế và học cách bao dung để giữ gìn tình bạn đẹp.
a,1344:24=56 b,10395:231=45
9108:36=253 68044:315=216,0126984
899:29=31 28905:123=235
HT
k cho mình nha
@@@@@@@@@@@@@@@@@
\(1344:24=56\) \(10395:231=45\)
\(9108:36=253\) \(68044:315=216,0126984\)
\(899:29=31\) \(28905:123=235\)
_HT_