K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Cơn bão mặt trời mạnh nhất từng được ghi nhận trong lịch sử là Sự kiện Carrington năm 1859. Tuy nhiên, các nhà khoa học gần đây đã phát hiện ra một cơn bão mặt trời cổ đại, xảy ra cách đây 14.300 năm, được cho là còn mạnh hơn cả Sự kiện Carrington. 

1 tháng 7

Bão mặt trời mạnh nhất trong lịch sử được ghi nhận là Sự kiện Carrington, xảy ra vào ngày 1-2 tháng 9 năm 1859

MT
27 tháng 6

Ước tính có khoảng 200.000.000.000.000.000.000 (200 nghìn tỷ tỷ) ngôi sao có thể quan sát được trong vũ trụ, theo tạp chí The Conversation. Con số này tương đương với số lượng thiên hà quan sát được nhân với số lượng sao trung bình trong một thiên hà.

27 tháng 6

cho 1 like

MT
25 tháng 6

Plasmodium falciparum được coi là ký sinh trùng nguy hiểm nhất thế giới, do số ca nhiễm và tử vong cực kỳ cao, đặc biệt ở những nước nghèo, nhiệt đới. 👉 Tuy nhiên, một số ký sinh trùng khác như Naegleria fowleri dù hiếm gặp nhưng lại cực kỳ nguy hiểm do tốc độ gây chết rất nhanh.

25 tháng 6

Kí sinh trùng nguy hiểm nhất thế giới thường được xem là Plasmodium falciparum, nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét(malaria). Đây là một trong những loại ký sinh trùng gây ra tử vong nhiều nhất trên thế giới, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như châu Phi, châu Á và Mỹ Latinh.

18 tháng 6

?

LG
18 tháng 6

Mặt Trời

18 tháng 6

Lỗ đen hay hố đen là một vùng trong không gian - thời gian bị trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra. Thuyết tương đối rộng tiên đoán một lượng vật chất với khối lượng đủ lớn nằm trong phạm vi đủ nhỏ sẽ làm biến dạng không thời gian để trở thành lỗ đen. Xung quanh lỗ đen là một mặt xác định bởi phương trình toán học gọi là chân trười sự kiện, tại đó khi vật chất vượt qua nó sẽ không thể thoát ra ngoài lỗ đen được.

18 tháng 6

Hố đen hình thành khi một ngôi sao rất lớn chết đi. Trong giai đoạn cuối đời, nếu khối lượng của ngôi sao đủ lớn, lực hấp dẫn sẽ kéo tất cả vật chất co lại vào một điểm cực nhỏ, tạo ra một vùng có trọng lực cực mạnh, đến mức ánh sáng cũng không thoát ra được — đó chính là hố đen.

Nguyên nhân chính:

  1. Lực hấp dẫn: Khi nhiên liệu của sao cạn kiệt, không còn năng lượng để chống lại lực hấp dẫn của chính nó → ngôi sao sụp đổ.
  2. Nếu sao quá nặng (lớn hơn khoảng 20–30 lần khối lượng Mặt Trời), thì nó không tạo thành sao neutron mà trở thành hố đen.
  3. Tạo ra "kỳ dị" (singularity): Một điểm có mật độ vật chất vô hạnkhông gian–thời gian bị cong cực độ.Tóm lại:
  • Hố đen là kết quả tự nhiên của sự tiến hóa sao.
  • Chúng hình thành do lực hấp dẫn cực mạnh khiến vật chất co lại đến mức không gì thoát ra được, kể cả ánh sáng.
17 tháng 5

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

VM
19 tháng 4

Con người nha bạn .

19 tháng 1

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

26 tháng 12 2024

Tóm tắt: m = 5kg

              S1 = 3 cm2

              ghế: 4 chân

              P = ?

                       Giải:

Áp lực của vật tác dụng lên mặt phẳng thường bằng trọng lượng của vật nên F = P = 10m

         Áp lực của chiếc ghế lên mặt sàn là:

                   10. 5 = 50 (N)

          Diện tích tiếp xúc của chiếc ghế với mặt sàn là: 

                 3 x 4 = 12 (cm2)

              12cm2 = 0,0012m2

                Áp dụng công thức:

                 P = \(\dfrac{F}{S}\) ta có:

Áp suất của chiếc ghế tác dụng lên mặt sàn là:

                \(\dfrac{50}{0,0012}\) = \(\dfrac{125000}{3}\) (pa)

 

       

        

 

 

26 tháng 12 2024

Lực của ghế và người tác dụng lên sàn là:

F = ( 5,0 + 50 ).10 = 5,5.10\(^2\) (N).

Diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế là:

S = 4.3,0 = 12 (cm\(^2\)) = 1,2.10\(^{-3}\) ( m\(^2\))

Áp suất chiếc ghế tác dụng lên sàn nhà là:

P=\(\dfrac{F}{S}\) =\(\dfrac{5,5.10^2}{1,2.10^{-3}}\) ≈ \(4,6.10^5\) (Pa)

Em cũng không biết nó đúng không nữa nếu có thì chị thong cảm cho em nhe

26 tháng 12 2024

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố:

 1.Độ lớn của lực tác dụng lên vật

 2. Diện tích bề mặt tiếp xúc lên vật

Em không biết đúng không nữa nếu sai thông cảm cho em nhé.

26 tháng 12 2024

Áp suất phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là các yếu tố sau:

+ Lực tác dụng

Khi lực tác dụng tăng lên thì áp suất cũng tăng lên và ngược lại vì vậy áp suất và lực tác dụng hai đại lượng tỉ lệ thuận

+ Diện tích bị ép

Áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích bị ép vì vậy nếu muốn tăng áp suất thì giảm diện tích bị ép và muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép.