Để đảm bảo an toàn khi dũa, em cần lưu ý gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trang thiết bị và dụng cụ lao động cơ bản của kỹ sư công nghệ thông tin gồm:
- Máy tính: Dùng để lập trình, xử lý dữ liệu, và quản lý công việc. Bao gồm máy tính để bàn hoặc laptop với cấu hình mạnh, màn hình lớn, và các phần mềm chuyên dụng.
- Phần mềm phát triển: Các công cụ lập trình như Visual Studio, Eclipse, hoặc các IDE (Integrated Development Environment) khác. Cùng với đó là các phần mềm quản lý mã nguồn như Git, GitHub.
- Thiết bị lưu trữ: Ổ cứng ngoài, USB, hoặc các dịch vụ lưu trữ đám mây như Google Drive, Dropbox để lưu trữ và chia sẻ dữ liệu.
- Mạng và kết nối: Hệ thống mạng Internet tốc độ cao, router, modem để đảm bảo kết nối liên tục và ổn định.
- Thiết bị văn phòng: Bàn làm việc, ghế ngồi thoải mái, đèn chiếu sáng tốt, và các vật dụng văn phòng khác như sổ tay, bút, giấy.
- Phụ kiện: Chuột, bàn phím, tai nghe, webcam, và các thiết bị ngoại vi khác hỗ trợ trong quá trình làm việc.
Tỉ số truyền là:
i= Z1/Z2= 50/20=2,5
Mik đang cần tk nên tk cho mik ạ
Tỉ số truyền \(=\dfrac{Sốrăngcủađĩaxích}{Sốrăngcủađĩalíp}=\dfrac{50}{20}=2.5\)
câu 1:Cách điều khiển mạch điện là?
A : gián tiếp ấn nút cơ khí
B: điều khiển tự động lên tiếp điểm đóng cắt.
C: trực tiếp dùng tay lên công tắc hoặc điều khiển từ xa.
D : sử dụng cảm biến.
Cấp nguồn, kiểm tra hoạt động của mạch điện; đánh giá và điều chỉnh
Trình bày các bước thiết kế kĩ thuật hộp đựng đồ dùng học tập:
- Khi học tập ở nhà, cần dùng sách, vở, tài liệu, bút, thước, compa,… Nếu tất cả đồ dùng này được bày trên bàn học thì mất mĩ quan, ảnh hưởng đến hiệu quả học tập. Do đó cần thiết kế một chiếc hộp để đựng các đồ dùng học tập
- Căn cứ vào các yêu cầu thiết kế trên hình thành phương án thiết kế, phác hoạ sơ bộ hộp đựng đồ dùng học tập.
Hộp có chiều dài 350mm, rộng 220mm, gồm 3 bộ phận:
+ Ống đựng bút (1).
+ Ngăn để sách vở (2).
+ Ngăn để dụng cụ (3).
Sau đó tính toán, xác định hình dạng, kích thước và lập bản vẽ của hộp đựng.
- Làm mô hình, chế tạo hộp đựng thử, sau đó đặt sách vở, đồ dùng học tập vào hộp xem có hợp lí và thuận tiện không?
- Phân tích, đánh giá phương án thiết kế theo các yêu cầu thiết kế đề ra.
Về kết cấu và kích thước, hình dạng, màu sắc và vật liệu có gì cần thay đổi và cải tiến:
+ Ngăn đựng sách vở cần tạo dáng đường cong đẹp hơn, thuận tiện hơn
+ Ngăn đựng dụng cụ thu hẹp lại, gọn hơn,…
- Căn cứ vào phương án thiết kế đã hoàn thiện, tiến hành hoàn chỉnh hồ sơ, viết thuyết minh giới thiệu sản phẩm, lập các bản vẽ chi tiết để chế tạo và bản vẽ lắp của hộp đựng để lắp ráp.