K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hôm kia

                        Giải:

  a; 60m = 0,06 km; 10s = \(\dfrac{1}{360}\) giờ; 20m = 0,02 km

Vận tốc của người đó đi trên quãng đường đầu là:

           0,06 : \(\dfrac{1}{360}\) = 21,6 (km/h)

b;  Thời gian người đó đi hết quãng đường sau là:

            0,02 : 3,6 = \(\dfrac{1}{180}\) (giờ)

         Áp dụng công thức Vtb = \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\) ta có: 

     Tốc độ của xe đó trên cả 2 quãng đường là:

          \(\dfrac{0,06+0,02}{\dfrac{1}{360}+\dfrac{1}{180}}\)  = 9,6 (km/h)

Kết luận: a; Vận tốc của người đó trên quãng đường đầu là 21,6 km

               b; Vận tốc của người đó trên cả quãng đường là 9,6 km

        

 

            

 

          

Vận tốc của người đó trên cả quãng đường là:

           

         

 

 

6 tháng 11

                 Giải:

Thời gian người đó đi quãng đường đầu là: t1 =  8 : 12 = \(\dfrac{2}{3}\)(giờ)

Thời gian người đó nghỉ sửa xe là: t2 = 40 phút = \(\dfrac{2}{3}\) giờ

Thời gian người đó đi hết quãng đường sau là: t3 = 12 : 9 = \(\dfrac{4}{3}\) (giờ)

Ta có đồ thị quãng đường thời gian là:

    

5 tháng 11

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(h\right)\)

\(t_2=30\left(phút\right)=0,5\left(h\right)\)

\(t_3=10\left(phút\right)=\dfrac{1}{6}\left(h\right)\)

Tốc độ trung bình của xe máy trên cả đoạn đường :

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{15+45.0,5+6}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}=\dfrac{43,5}{\dfrac{7}{6}}\sim37,3\left(km/h\right)\)

4 tháng 11

                             Giải:

Thời gian ô tô xuất phát trước xe khách là: 10 giờ - 7 giờ = 3 giờ

Khi xe khách xuất phát ô tô cách xe khách là: 30 x 3 = 90 (km/h)

Hai xe gặp nhau sau: 90 : (60 - 30) = 3 (giờ)

Lúc gặp nhau cách A là: 60 x 3 = 180 (km)

Lúc gặp nhau cách B là:  230 - 180 = 50 (km)

Kết luận: Hai xe gặp nhau sau 3 giờ 

              Vị trí gặp nhau cách A là 180 km, cách B là 50 km

 

       

 

 

19 tháng 9

Số p của mỗi nguyên tử của nguyên tố X = số e. Vậy số p là:

12 : 2 = 6 (p)

⇒ Điện tích hạt nhân là: +6

Số n của mỗi nguyên tử của nguyên tố X là:

12 : 2 = 6 (n)

Khối lượng mỗi nguyên tử của nguyên tố X là:

6 + 6 = 12 (amu)

22 tháng 9

Tốc độ của vận động viên là:

`v = S : t = 100 : 10,5  \approx 9,52 (m`/`s`)`

Vậy: Tốc độ của vận động viên khoảng: `9,52 m`/`s`

3 tháng 9

Khi cọ xát cái thước thì nó sẽ mang điện tích âm do có nhiều electron, và khi đưa lại gần mảnh giấy, các electron trên thước sẽ đẩy các electron trên mảnh giấy ra xa, khi ấy thì mảnh giấy sẽ có điện tích dương tạm thời và bị hút. Sau đó khi điện tích của mảnh giấy được sắp xếp lại thì sẽ không còn hút được nữa

Hồi trước cũng hay ngồi nghịch thước nên mình có tìm hiểu sơ sơ :> cũng hay đó chứ

3 tháng 9

Cảm ơn a/c nhiều nhée