Vì sao phải bảo vệ đa dạng sinh học? em cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Vai trò của thực vật trong tự nhiên:
1.Điều hòa khí hậu: Thực vật hấp thụ khí carbon dioxide và thải ra môi trường khí oxygen thông qua quá trình quang hợp, giúp cân bằng khí hậu và giảm hiệu ứng nhà kính.
2.Giảm ô nhiễm không khí: Lá cây hấp thụ bụi và các khí độc hại, góp phần làm sạch không khí.
3.Chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước: Rễ cây giữ đất, giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa, giúp ngăn ngừa xói mòn và bảo vệ nguồn nước ngầm.
4.Cung cấp nơi sống và thức ăn cho động vật: Thực vật là nguồn thức ăn và nơi cư trú cho nhiều loài sinh vật trên TĐ.
Vai trò của động vật trong tự nhiên
1.Duy trì chuỗi thức ăn: Động vật là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn, giúp duy trì cân bằng sinh thái.
2.Thụ phấn và phát tán hạt: Nhiều loài động vật như ong, bướm, chim giúp thụ phấn và phát tán hạt, hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật.
3.Cải tạo đất: Một số loài như giun đất giúp làm tơi xốp đất, cải thiện chất lượng đất.
Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên
- Phân hủy chất hữu cơ: Vi sinh vật phân hủy xác động, thực vật, trả lại chất dinh dưỡng cho đất.
- Cố định nitơ: Một số vi khuẩn cố định nitơ từ không khí, cung cấp cho cây trồng.
- Làm sạch môi trường: Vi sinh vật tham gia vào quá trình xử lý chất thải, làm sạch nước và đất.
Tick✅✅ điii pro

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Em sẽ tham gia trồng cây gây rừng. -tuyên truyền, nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ rừng. tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh khu vực sống, không vứt rác bừa bãi, tích cực tố giác với cơ quan chức năng các hành vi khai thác và săn bắn động thực vật hoang dã trái phép.

Sông, hồ, nước ngầm và băng hà đều đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái và cuộc sống con người. Dưới đây là vai trò và tầm quan trọng của từng loại nguồn nước này:
1. Sông
- Cung cấp nước: Sông là nguồn nước quan trọng cho con người, động vật và cây trồng.
- Giao thông - vận tải: Từ xa xưa, sông là tuyến đường quan trọng để vận chuyển hàng hóa và đi lại.
- Phát điện: Nhiều con sông được sử dụng để xây dựng đập thủy điện, cung cấp năng lượng cho sinh hoạt và công nghiệp.
- Nông nghiệp: Nước sông được dùng để tưới tiêu, giúp sản xuất nông nghiệp phát triển.
- Hệ sinh thái: Sông là môi trường sống của nhiều loài động - thực vật, giúp duy trì cân bằng sinh thái.
2. Hồ
- Dự trữ nước: Hồ chứa nước ngọt, cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất và nông nghiệp.
- Điều hòa khí hậu: Hồ giúp giảm nhiệt độ môi trường, tạo ra khí hậu ôn hòa hơn.
- Du lịch và giải trí: Nhiều hồ đẹp trở thành điểm du lịch nổi tiếng, phát triển kinh tế địa phương.
- Nuôi trồng thủy sản: Hồ là nơi lý tưởng để nuôi cá, cung cấp thực phẩm cho con người.
3. Nước ngầm
- Nguồn nước sinh hoạt: Nước ngầm là nguồn cung cấp nước uống chính ở nhiều khu vực.
- Duy trì dòng chảy sông suối: Nước ngầm giúp bổ sung nước cho sông, suối vào mùa khô.
- Nông nghiệp và công nghiệp: Nhiều nơi khai thác nước ngầm để tưới tiêu và phục vụ sản xuất.
- Lọc tự nhiên: Nước ngầm thường sạch hơn nước mặt vì được lọc qua các lớp đất đá.
4. Băng hà
- Nguồn nước ngọt dự trữ: Băng hà chiếm khoảng 70% lượng nước ngọt trên Trái Đất. Khi tan ra, nó cung cấp nước cho sông, hồ và nước ngầm.
- Điều hòa khí hậu: Băng hà phản xạ ánh sáng mặt trời, giúp điều chỉnh nhiệt độ toàn cầu.
- Ảnh hưởng đến mực nước biển: Khi băng hà tan chảy do biến đổi khí hậu, mực nước biển tăng, ảnh hưởng đến vùng ven biển.
- Lưu trữ thông tin khí hậu: Băng hà lưu giữ dấu vết về khí hậu hàng nghìn năm trước, giúp các nhà khoa học nghiên cứu lịch sử khí hậu Trái Đất.
Nhìn chung, sông, hồ, nước ngầm và băng hà đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước, duy trì sự sống, phát triển kinh tế và cân bằng môi trường. Việc bảo vệ các nguồn nước này là cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững cho con người và thiên nhiên.

- :
- Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
- Suy môi môi trường, ô nhiễm đất, nước, không khí.
- Mất đa dạng sinh học làm hủy bỏ môi trường sống của động, thực vật.
- Góp phần vào biến đổi khí hậu do thải khí nhà kính.
- Ảnh tiêu cực đến cộng đồng phụ thuộc vào tài nguyên.
- Biện pháp sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bền vững:
- Ưu tiên sử dụng nguyên liệu tái tạo (năng lượng mặt trời, gió, vv).
- Tiết kiệm và sử dụng tài nguyên hợp lý, giảm lãng phí.
- Khuyến khích tái sinh và tái sử dụng vật liệu.
- Ứng dụng công nghệ sạch, giảm khí thải và chất thải.
- Quản lý tài nguyên bền vững và bọc sát.
- Khuyến khích sản xuất và tiêu dùng bền vững.
vì để bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm
Cần bảo vệ sự đa dạng sinh học bởi vì:
- Tạo sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên, giảm nguy cơ tuyệt chủng các giống loài.
- Giữ gìn nguồn tài nguyên cung ứng cho đời sống con người, đảm bảo các lợi ích nông nghiệp, y học,..., đảm bảo lợi ích vật chất kinh tế và các giá trị tinh thần vô hình.
- Điều tiết và Bảo vệ môi trường.
Một số biện pháp em có thể làm để bảo vệ đa dạng sinh học:
- Tham gia trồng cây gây rừng.
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ rừng.
- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh khu vực sống, không vứt rác bừa bãi,…- Tích cực tố giác với cơ quan chức năng các hành vi khai thác và săn bắn động thực vật hoang dã trái phép.