Nêu cấu trúc nội dung bài thuyết trình về ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn về sức khỏe nghề nghiệp đối với người lao Động
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Theo quy định của pháp luật
- anh N đột nhập nhà anh D là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
- Chị V cùng anh S tự ý vào nhà anh D là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
- Chị V và anh S bắt giữ chị P đưa về nhà anh S là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
b.
Học sinh cần:
- Tìm hiểu rõ các quy định của pháp luật.
- Tuân theo quy định của pháp luật.
- Phê phán, tố cáo các hành vi vi phạm.
- Tuyên truyền, vận động mọi người sống theo pháp luật.
* Giống nhau
Có những điểm giống nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo như sau:
- Đều là quyền của công dân được quy định trong Hiến pháp.
- Đều là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Đều là phương tiện để công dân tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội.
* Khác nhau
Khiếu nại | Tố cáo | |
Chủ thể tiến hành | Quyết định hành chính; Hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước; Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức. | Hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ; Hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực khác. |
Người có quyền thực hiện | Công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức thực hiện quyền khiếu nại. | Cá nhân |
Lĩnh vực | hành chính | tất cả các lĩnh vực của đời sống |
Người có thẩm quyền giải quyết | Cấp trên | Cơ quan công an, cơ quan tư pháp |
Quy trình giải quyết |
- Thời hạn khiếu nại là 90 ngày, tính từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được về quyết định hành chính, hành vi hành chính đó. - Trong trường hợp khiếu nại Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức: + Khiếu nại lần đầu, thời hạn là 15 ngày tính từ ngày nhận quyết định. + Khiếu nại lần hai, thời hạn là 10 ngày tính từ ngày cán bộ, công chức nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu. + Đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việc, thời hạn khiếu nại lần hai là 30 ngày, tính từ ngày cán bộ, công chức nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu. |
Trình tự giải quyết tố cáo được thực hiện theo 04 bước cơ bản sau đây: (1) Bước 1: Thụ lý tố cáo. (2) Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo. (3) Bước 3: Kết luận nội dung tố cáo. (4) Bước 4: Xử lý kết luận nội dung tố cáo của người giải quyết tố cáo |
Điều 5 Nghị định số 124/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại quy định đại diện thực hiện việc khiếu nại như sau:
1. Người khiếu nại có thể tự mình khiếu nại hoặc ủy quyền cho luật sư, trợ giúp viên pháp lý hoặc ủy quyền cho người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thực hiện việc khiếu nại. Trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại. Việc xác định người đại diện được thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự.
2. Cơ quan, tổ chức thực hiện việc khiếu nại thông qua người đại diện theo pháp luật. Người đại diện của cơ quan, tổ chức được ủy quyền cho luật sư hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thực hiện việc khiếu nại.
3. Việc ủy quyền quy định tại khoản 1, khoản 2 nêu trên phải bằng văn bản và được chứng thực hoặc công chứng. Người ủy quyền được ủy quyền khiếu nại cho một người hoặc nhiều người về các nội dung ủy quyền khác nhau nhưng không được ủy quyền một nội dung cho nhiều người thực hiện. Văn bản ủy quyền khiếu nại được thực hiện theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định số 124/2020/NĐ-CP.
4. Người khiếu nại đang thực hiện việc khiếu nại bị chết mà quyền, nghĩa vụ của người đó được thừa kế theo quy định của pháp luật thì người thừa kế có quyền khiếu nại; người thừa kế khi khiếu nại phải xuất trình với cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại giấy tờ để chứng minh quyền thừa kế của mình. Người thừa kế có thể tự mình khiếu nại hoặc ủy quyền cho luật sư, trợ giúp viên pháp lý hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thực hiện việc khiếu nại. Trường hợp có nhiều người thừa kế thì những người đó có quyền ủy quyền cho một trong những người thừa kế hoặc luật sư, trợ giúp viên pháp lý hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thực hiện việc khiếu nại.
Như vậy, căn cứ quy định trên, bà Tơ có thể tự mình khiếu nại hoặc uỷ quyền cho người khác khiếu nại nhưngphải có văn bản uỷ quyền và được chứng thực hoặc công chứng. Văn bản uỷ quyền khiếu nại được thực hiện theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định số 124/2020/NĐ-CP.
Ví dụ về quyền khiếu nại:
- Ông A là công chức nhà nước. Ông A đến kì tăng lương nhưng không được cấp trên tăng lương cho và không nêu bất cứ lí do gì. Ông A có quyền khiếu nại vụ việc của mình.
- Bà D bị công an giao thông bắt vì tội không đội mũ. Bà bị công an phạt 10 triệu đồng. Bà D nhận thấy công an phạt không đúng nên làm đơn khiếu nại.
Tôn trọng không gian chung của cộng đồng
Giao tiếp cởi mở, lịch sự, thân thiện
Sử dụng âm lượng vừa đủ nghe, không gây ồn ào
Mặc trang phục phù hợp với hoàn cảnh
Tự giác xếp hàng
Quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh, đặc biệt là người khuyết tật, phụ nữ có thai, người già, trẻ em,...
Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan môi trường.
Đi chùa, di tích lịch sử:
Giao tiếp lịch sự
Mặc trang phục phù hợp
...
Công viên, sân chơi:
Vứt rác đúng nơi quy định
Tôn trọng không gian chung, không thực hiện hoạt động gây mất trật tự, lấn chiếm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh
...
Bến xe, bến tàu, trên các phương tiện công cộng:
Xếp hàng chờ đến lượt, không chen ngang, xô đẩy
Nhường chỗ cho người khuyết tật, người già, phụ nữ có thai, trẻ em
I. Giới thiệu
A. Giới thiệu chủ đề: An toàn và sức khỏe nghề nghiệp là vấn đề quan trọng đối với mọi người lao động.
B. Mục tiêu của bài thuyết trình: Nêu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
II. Hiểu biết về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
A. Định nghĩa: An toàn nghề nghiệp là gì? Sức khỏe nghề nghiệp là gì?
B. Thống kê và dữ liệu: Số liệu về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và hậu quả của chúng.
III. Ý nghĩa của việc đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
A. Về mặt cá nhân: ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người lao động.
B. Về mặt tổ chức: ảnh hưởng đến hiệu suất lao động, tăng chi phí và giảm lợi nhuận.
C. Về mặt xã hội: ảnh hưởng đến phát triển bền vững và hạnh phúc cộng đồng.
IV. Biện pháp đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
A. Phòng ngừa: Giáo dục, huấn luyện và nâng cao nhận thức.
B. Bảo vệ: Sử dụng thiết bị bảo hộ và công nghệ an toàn.
C. Quản lý rủi ro: Đánh giá, giảm thiểu và quản lý rủi ro một cách hiệu quả.
V. Thực hiện và đánh giá
A. Thực hiện biện pháp: Áp dụng các biện pháp đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp vào thực tế làm việc.
B. Đánh giá hiệu quả: Đo lường và đánh giá kết quả của các biện pháp đã thực hiện.
VI. Kết luận
A. Tóm tắt ý chính: An toàn và sức khỏe nghề nghiệp là yếu tố quan trọng đối với cả cá nhân và tổ chức.
B. Tầm quan trọng: Đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp không chỉ là trách nhiệm của cá nhân mà còn là trách nhiệm của xã hội và cộng đồng.
C. Triển vọng: Cần phải tiếp tục nâng cao nhận thức và thực hiện biện pháp để đảm bảo môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho mọi người lao động.