chất vô cơ là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Lập kế hoạch dự phòng, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, tổ chức.
+ Theo dõi chặt chẽ diễn biến của lũ lụt, thông báo kịp thời cho người dân.
+ Hỗ trợ người dân di dời, ổn định cuộc sống sau lũ lụt.
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm, nước uống, thuốc men cho người dân bị ảnh hưởng bởi lũ lụt.
Độ richter không có giới hạn. Lần va chạm giữa thiên thạch Theia và Trái Đất cách đây khoảng 4,5 tỷ năm trước được ước lượng có độ richter lớn nhất là trên 11 độ reichter.
+ Giống nhau: Cả hai đều là rừng rậm rạp.
+ Khác nhau:
--> Rừng mưa nhiệt đới: Được hình thành ở nơi mưa nhiều quanh năm, chủ yếu phân bố ở lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô (Châu Phi) và một phần Đông Nam Á. Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng.
--> Rừng nhiệt đới gió mùa: Ở những nơi có một mùa khô và một mùa mưa rõ rệt (Đông Nam Á, Đông Ấn Độ,...). Phần lớn các cây trong rừng rụng lá vào mùa khô. Rừng nhiệt đới gió mùa ít tầng hơn, phần lớn cây trong rừng bị rụng lá về mùa khô, rừng thoáng và không ẩm ướt bằng rừng mưa nhiệt đới.
=> A. Gió phơn tây nam
~~~~~~~~~~~~~~~~
=> Gió phơn tây nam là gió nóng khô, thường xuất hiện vào mùa hè, không mang theo nhiều hơi nước, do đó không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra lũ lụt.
Nhân tố không phải là gió phơn Tây Nam. Gió này còn được gọi là gió Lào, có tính chất nóng, khô nên không thể gây mưa.
- Thông thường, các thành phần địa lí sẽ tác động lẫn nhau và được biểu hiện rõ trong quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
- Em tìm hiểu thêm đặc điểm các thành phần tự nhiên hoặc tài liệu về tự nhiên của Bắc Ninh để làm rõ nhé.
- Ví dụ: MQH giữa khí hậu - đất: Bắc Ninh nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm, mưa nhiều, quá trình phong hoá, bóc mòn diễn ra mạnh, quá trình tích tụ oxit sắt và oxit nhôm lớn => Đất feralit là loại đất chủ đạo.
1. Trên TĐ có 4 khối khí: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương.
2. Trên TĐ có 7 đai khí áp phân bố đối xứng, xen kẽ qua áp thấp xích đạo.
3. Trên TĐ có 3 loại gió thổi thường xuyên là gió Tín phong, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.
Đặc điểm của các tầng của khí quyển (tính từ mặt đất đi lên)
1. Tầng đối lưu
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm theo độ cao, lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.
- Là nơi diễn ra thường xuyên các hoạt động mây, mưa, sớm, chớp,...
2. Tầng bình lưu
- Nhiệt độ chuyển động theo chiều ngang và tăng theo độ cao.
- Không khí loãng.
3. Các tầng cao của khí quyển
- Không khí cực loãng.
- Ít có quan hệ trực tiếp với đời sống con người.
Thuận lợi
- Địa hình:
+ Có nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
+ Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.
- Khí hậu:
+ Thích hợp cho phát triển các loại cây trồng nhiệt đới.
+ Có nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt, sản xuất.
- Thủy văn:
+ Phát triển giao thông thủy.
+ Tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp.
+ Phát triển thủy điện.
Khó khăn:
- Địa hình:
+ Giao thông đi lại khó khăn.
+ Nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét.
- Khí hậu:
+ Mùa mưa có thể gây ra lũ lụt.
+ Mùa đông có thể gây ra hạn hán.
- Thủy văn:
+ Nguy cơ sạt lở bờ sông, bờ suối.
+ Ô nhiễm nguồn nước.
Thành phần chủ yếu của thủy quyển:
- Nước mặn: Chiếm khoảng 97,5% lượng nước trong thủy quyển, tập trung chủ yếu ở các biển và đại dương.
- Nước ngọt: Chiếm khoảng 2,5% lượng nước trong thủy quyển, bao gồm:
+ Nước ngầm: Chiếm khoảng 30,1% lượng nước ngọt.
+ Băng: Chiếm khoảng 68,7% lượng nước ngọt, tập trung chủ yếu ở hai cực Bắc và Nam.
+ Nước mặt (sông, hồ,...) và nước khác: Chiếm khoảng 1,2% lượng nước ngọt.
Tỷ lệ nước dưới đất trong khí quyển: rất nhỏ, chỉ chiếm khoảng 0,001% lượng nước trong thủy quyển. Nước dưới đất di chuyển lên bề mặt thông qua các quá trình như bốc hơi, ngưng tụ,...
Các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển: nước mặn và nước ngọt
30,1 phần trăm
là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử carbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, axit H2CO3 và các muối carbonat, hydrocarbonat và các carbide kim loại
...