A=\(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-2}}\)
cứu mai thi rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy giải quyết điều này từng bước:
Đầu tiên, chuyển đổi mọi thứ thành một dạng phân số phổ biến:
1/5
vẫn như cũ.
0.125
có thể được chuyển đổi thành
1/8.
5/4 vẫn như cũ.
Vì vậy, ta có:
1/5 −1/8 − 5/4
Bây giờ, tìm một mẫu số chung. Mẫu số chung của 5, 8 và 4 là 40:
1/5 = 8/40; 1/8 = 5/40; 5/4 = 50/40
Bây giờ chúng ta có thể viết lại biểu thức với các phân số tương đương sau:
8/40 − 5/40 − 50/40
Kết hợp các phân số:
(8−5−50)/40=−47/40
Vì vậy, kết quả là:
−47/40
hoặc, ở dạng thập phân.
Câu 5:
a: A={0;1;2;3;...;20}
=>A={x\(\in\)N|x<=20}
b: Sửa đề: B={2;5;8;11;14;17;20}
=>B={x\(\in\)N|x=3k+2;0<=k<=6}
d: Sửa đề: D={2;6;12;20;30;42;56}
=>D={x\(\in\)N|x=k(k+1);1<=k<=7}
c: C={1;8;27;64;125}
=>C={x\(\in\)N|x=k3;1<=k<=5}
Câu 6:
a: tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 6 là:
A={0;1;2;3;4;5;6}
b: Các số tự nhiên có hai chữ số và không nhỏ hơn 90 là:
B={90;91;92;93;94;95;96;97;98;99}
c: Các số tự nhiên chia hết cho 3 mà lớn hơn 30; nhỏ hơn 50 là:
C={33;36;39;42;45;48}
d: 4:x=2
=>x=4:2=2(nhận)
=>D={2}
e: x+3<7
=>x<4
mà x là số tự nhiên
nên \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)
=>E={0;1;2;3}
\(4x^3+12=120\)
\(4x^3=120-12\)
\(4x^3=108\)
\(x^3=108:4\)
\(x^3=27\)
\(x^3=3^3\)
\(Do\) \(đó\) \(x=3\)
Vậy \(x=3\)
Xét tư giác BCDE có
AD=AB (gt); AE=AC (gt) => BCDE là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
=> DE//BC (cạnh đối hbh) => DN//BM
Mà BM=DN (gt)
=> BMDN là hbh (Tứ giác có 1 cawoj cạnh đối // và bằng nhau là hbh)
Nối MN cắt BD tại A' => A'D=A'B (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Mà AD=AB (gt); \(A\in BD;A'\in BD\)
\(\Rightarrow A'\equiv A\) hay A; M; N thẳng hàng
Ta có BMDN là hbh (cmt) => AM=AN (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Xét tg vuông ABC nếu
\(BM=CN\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Mà AM=AN (cmt)
\(\Rightarrow MN=AM+AN=\dfrac{BC}{2}+\dfrac{BC}{2}=BC\)
XẾP THÀNH 3 ,4,9 HÀNG NGHĨA LÀ SỐ HỌC SINH LỚP ĐÓ LÀ SỐ CHIA HẾT CHO 3,4,9
SUY RA : SỐ HỌC SINH LỚP ĐÓ LÀ 36
Giải:
Vì số học sinh lớp 6A xếp hàng 3, hàng 4 hàng 9 đều vừa đủ nên số học sinh lớp đó là bội chung của 3; 4; 9
3 = 3; 4 = 22; 9 = 32
BCNN(3; 4; 9) = 22.32 = 36
Vậy số học sinh của lớp đó thuộc bội của 36
B(36) = {0; 36; 72; ...}
Vì số học sinh của lớp đó từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp đó là:
36 học sinh
Kết luận: Số học sinh của lớp đó là 36 học sinh.
ông học trường nào lớp mấy vậy