(1,5 điểm) Một electron đang chuyển động với vận tốc 5.105 m/s được gia tốc đến vận tốc 5,4.105 m/s. Tính thời gian và quãng đường electron bay được trong khi được gia tốc, biết độ lớn của gia tốc là 8.104 m/s.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Độ cao của nơi thả viên bi so với mặt đất là:
\(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot3^2=44,1m\)
b)Vận tốc lúc chạm đất là:
\(v=g\cdot t=9,8\cdot3=29,4m\)/s
c)Quãng đường vật rơi được (3-0,5=2,5s) trước là:
\(S_1=\dfrac{1}{2}gt^2_1=\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot2,5^2=30,625m\)
Quãng đường vật rơi được trong 0,5s cuối trước khi chạm đất:
\(\Delta S=h-S_1=44,1-30,625=13,475m\)
bbbbbbbbbbbbbbbbffffffffffffffffffffffffffffbbbbbbbbbbbbbbbbbbtrtttttttttttttttttttttttttttttuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiyyyyyyyyyyyyyyyy
5 10 15 20 25 10 20 30
b) 5s - 15s : Chuyển động tăng dần đều
15s - 25s : Chuyển động thẳng đều
c) Vận tốc trong 15s đầu là
v = d / t = (30 - 10) / (15-5) = 2 m/s
Trong suốt quá trình chuyển động
v = d / t = (30 - 0)/ (25 - 0) = 1,2 m/s
trong 1 giờ ca nô xuôi dòng đi được: 1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng sông)
trong 1 giờ ca nô ngược dòng đi được: 1 : 2,5 = \(\dfrac{2}{5}\)(quãng sông)
trong 1 giờ dòng nước chảy : ( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{5}\)):2 = \(\dfrac{1}{20}\) (quãng sông)
thời gian dòng nước chảy từ A đến B là :
1 : \(\dfrac{1}{20}\) = 20 (giờ)
kết luận thời gian dòng nước chảy từ A đến B là: 20 giờ
Thời gian chuyển động: \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{5,4\cdot10^5-5\cdot10^5}{8\cdot10^4}=0,5s\)
Quãng đường electron bay được:
\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{\left(5,4\cdot10^5\right)^2-\left(5\cdot10^5\right)^2}{2\cdot8\cdot10^4}=260000m\)