tim hinh anh so sanh trong bai tho luom va phan tich tac dung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SS:Anh đội viên mơ màng,như nàm trong giấc mộng,bõng bác cao lồng lộng,ấm hơn ngọn lửa hồng.
AD:Người cha mái tóc bạc,đốt lửa cho anh nằm
a) Lời nhận xét trong bài thơ ''Cơn giông'', điều đó rất đúng. Vì đề bài của bài thơ là ''Cơn giông'' đó là hiện tượng thiên nhiên miền Bắc Việt Nam về mùa hè. Các sự vật trong bài hiện lên gần gũi với nông thôn miền Bắc Việt Nam: ''làng'', ''bờ ao'', ''góc cây bàng'', ''quả bòng'', ''ao con''. Vì thế ''Cơn giông'' được miêu tả gọn và đúng với thực tế: ''nó bất ngờ ập đến'', ''cuộn lên ngay giữa làng''. Gió xoáy mỗi hướng. Giông gió mạnh làm cho: ''bờ ao lỡ'', ''góc cây bàng cũng nghiêng''... Giông gió mạnh làm cho nước ở ao con vốn tỉnh lặng phải nổi sóng bạc đầu.
b) Nếu biết rằng, năm 1972 là năm bọn giặc Mĩ ném bom, bắn phá miền Bắc ác liệt, thì bài thơ còn có ý nghĩa sâu sắc. Diễn tả hai điều:
- Sự ác liệt của chiến tranh do kẻ thù tàn ác đem đến làng quê đang sống thanh bình.
- Tinh thần kiên cường, bất khuất của người Việt Nam trong những năm tháng đánh giặc. Chính nghệ thuật nhân hóa: ''quả bòng'', ''ao con'' đã làm rõ điều này.
c) Sống và học tập trong khung cảnh hòa bình. Đọc bài thơ ''Cơn giông'' em có suy nghĩ và cảm xúc: Người xưa đã đỗ bao công sức, xương máu của mình dẹp tan quân xâm lược này để chúng ta có thể học tập, vui chơi trong khung cảnh hòa bình. Đọc bài thơ ''Cơn giông'', em tự nhủ phải cố gắng học tập để sau này trở thành những người có ích cho xã hội, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô, những người đã ngã xuống vì Tổ Quốc kính yêu.
#Puka
Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.
I. Mở bài: giới thiệu khu vườn
Từ nhỏ, tôi đã sống với ông nội, ông có một khu vườn rất rộng lớn và xinh đẹp. ông luôn chăm sóc ân cần và chu đáo cho khu vườn của mình. Nhưng từ khi ông mất, thì tôi thay ông chăm sóc khu vườn, niềm vui khi còn sống của ông. Việc chăm sóc khu vườn không phải là trách nhiệm của tôi mà là lòng yêu thương ông và mến tình yêu thương với thiên nhiên của ông. Khu vườn như một phần tuổi thơ của tôi, gắn bó suốt tuổi thơ tôi. Điều tôi thích nhất ở khu vườn đó là khi khuu vườn tràn ngập sức sống vào buổi sang tinh mơ, điều này khiến tôi nhớ và thương ông nhiều hơn.
II. Thân bài:
1. Miêu tả bao quát khu vườn
– Khu vườn rộng, rất nhiều loài cây kiểng và hoa
– Bầu trời trong xanh, những đám mây xanh ngắt
– Mặt trời bắt đầu chiếu sang chói chang
– Những chú chim kêu rả rich
2. Miêu tả chi tiết khu vườn
Ông chia khu vườn ra làm 3 khu rất riêng biệt và hữu ích đó là: khu cây kiểng và hoa, khu cây ăn quả và khu trồng rau.
a. Khu cây kiểng và hoa
– Ông là người hoài cổ nên nhưng loài cây và hoa ông trồng đều rất trang trọng, cổ kính cũng chính vì thế mà khu cây kiểng và hoa là khu rộng nhất.
– Ông trồng rất nhiều cây kiểng và hoa
– Có rất nhiều loài cây kiểng như: sanh, tùng, mai, lộc vừng,…. Cây mà tôi thích nhất là sanh vì ông uốn nó thành nhiều hình dạng rất thú vị.
– Những cây hoa như: hoa tigon, hoa hồng, hoa giấy,…
b. Khu cây ăn quả:
– Trong 3 khu tôi thích nhất là khu này
– Có rất nhiều cây ăn quả như: mít, xoài, ổi, vú sữa,….
c. Khu trồng rau:
– Đây là khu rất quan trọng và cần thiết cho nhà tôi
– Nhà tôi luôn ăn trong vườn mà ông trồng
– Có nhiều loại rau như: xà lách, cải, rau má,….
– Mỗi sáng tôi đều tưới nước để cho khu vườn them xanh mát hơn.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về khu vườn
– Nêu tình cảm đối với khu vườn
– Em sẽ làm như thế nào để khu vườn ngày càng tốt hơn và phát triển nó đa dạng hơn.
I. Mở bài: giới thiệu khu vườn
Từ nhỏ, tôi đã sống với ông nội, ông có một khu vườn rất rộng lớn và xinh đẹp. ông luôn chăm sóc ân cần và chu đáo cho khu vườn của mình. Nhưng từ khi ông mất, thì tôi thay ông chăm sóc khu vườn, niềm vui khi còn sống của ông. Việc chăm sóc khu vườn không phải là trách nhiệm của tôi mà là lòng yêu thương ông và mến tình yêu thương với thiên nhiên của ông. Khu vườn như một phần tuổi thơ của tôi, gắn bó suốt tuổi thơ tôi. Điều tôi thích nhất ở khu vườn đó là khi khuu vườn tràn ngập sức sống vào buổi sang tinh mơ, điều này khiến tôi nhớ và thương ông nhiều hơn.
II. Thân bài:
1. Miêu tả bao quát khu vườn
- Khu vườn rộng, rất nhiều loài cây kiểng và hoa
- Bầu trời trong xanh, những đám mây xanh ngắt
- Mặt trời bắt đầu chiếu sang chói chang
- Những chú chim kêu rả rich
2. Miêu tả chi tiết khu vườn
ông chia khu vườn ra làm 3 khu rất riêng biệt và hữu ích đó là: khu cây kiểng và hoa, khu cây ăn quả và khu trồng rau.
a. Khu cây kiểng và hoa
- Ông là người hoài cổ nên nhưng loài cây và hoa ông trồng đều rất trang trọng, cổ kính cũng chính vì thế mà khu cây kiểng và hoa là khu rộng nhất.
- Ông trồng rất nhiều cây kiểng và hoa
- Có rất nhiều loài cây kiểng như: sanh, tùng, mai, lộc vừng,…. Cây mà tôi thích nhất là sanh vì ông uốn nó thành nhiều hình dạng rất thú vị.
- Những cây hoa như: hoa tigon, hoa hồng, hoa giấy,…
b. Khu cây ăn quả:
- Trong 3 khu tôi thích nhất là khu này
- Có rất nhiều cây ăn quả như: mít, xoài, ổi, vú sữa,….
c. Khu trồng rau:
- Đây là khu rất quan trọng và cần thiết cho nhà tôi
- Nhà tôi luôn ăn trong vườn mà ông trồng
- Có nhiều loại rau như: xà lách, cải, rau má,….
- Mỗi sang tôi đều tưới nước để cho khu vườn them xanh mát hơn.
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về khu vườn
- Nêu tình cảm đối với khu vườn
- Em sẽ làm như thế nào để khu vườn ngày càng tốt hơn và phát triển nó đa dạng hơn.
Trong văn bản "Lượm" có sử dụng các phép tu từ sau :
+ Hoán dụ :
" Ngày Huế đổ máu "
Từ " đổ máu " là hình ảnh chỉ sự thương vong trong chiến tranh . Trong chiến tranh không phải chỉ có máu đổ mà còn có bom rơi , đạn nổ, có nhà cháy , tài sản bị tàn phá , nhiều người chết nhưng từ " đổ máu " đủ nói sự phá hoại của chiến tranh.
+ So sánh :
" Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng "
Với nghệ thuật so sánh độc đáo , nhà thơ đã tái hiện lại cách thật cụ thể và sinh động hình ảnh một chú bé liên lạc : nhanh nhẹn , yêu đời , nhiệt tình tham gia phục vụ kháng chiến .