K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2022

a,  B      =  22 + 23 + 24 +......+ 22002

2.B        =        23 + 24 + ......+ 22002 + 22003

2.B - B  =       22003 - 22

        B  =       22003 - 4

b,  n + 5      ⋮ n - 2 

⇔ n - 2 + 7 ⋮ n - 2 

⇔           7 ⋮ n - 2

⇔        n - 2 ϵ { -7; -1; 1; 7}

⇔             n ϵ { -5; 1; 3; 9}

vì n ϵ N ⇒ n ϵ { 1; 3; 9}

10 tháng 12 2022

   22.23 - 38:35 + 20090 - 1101

= 25     - 33 + 1 - 1

= 32 - 27 + 0

= 5 

10 tháng 12 2022

    ( 274 - 645 ) - ( - 171 + 474 ) + ( - 71 - 355)

=  274 - 645 + 171 - 474 - 71 - 355

= - ( 474 - 274) - ( 645 + 355) + ( 171 - 71)

= -  200 - 1000 + 100

= - ( 200 + 1000 - 100)

= - 1100 

10 tháng 12 2022

vì 48 học sinh nữ và 18 học sinh nam được chia đều vào các hàng nên số hàng là ước chung của 48 và 18.

48 = 24.3 

18 = 2.32

ƯC(48; 18) = { 1; 2; 3;6}

Vì số hàng không nhỏ hơn 5 nên số hàng là 6 hàng.

Kết luận 48 học sinh và 18 học sinh nam có thể xếp thành 6 hàng sao cho số học sinh nam , số học sinh nữ ở mỗi hàng đều như nhau và số hàng không nhỏ hơn 5 

10 tháng 12 2022

A = 3 + 32 + 33 +......+399

A = 3 + 32.( 1 + 3 + .....+397)

vì 3 ⋮ 3; và 32 ⋮ 3 ⇒ A = 3 + 32.( 1 + 3 + .....+397) ⋮ 3  (1)

3 ⋮ 9 mà 32 ⋮ 9 ⇒    A =  3 + 32.( 1 + 3 +.......+ 397\(⋮̸\) 9 (2)

kết hợp (1) và (2) ta có A không phải là một số chính phương vì theo tính chất của một số chính phương thì một số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì nó chia hết cho bình phương của số nguyên tố đó . A chia hết cho 3; theo  (1) mà 3 là số nguyên tố  nhưng không chia hết cho  9 theo (2) nên A không phải là số chính phương ( đpcm)

10 tháng 12 2022

      A  = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210

  2.A    =       22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 + 211

2A-A   =       211 - 2

      A   =        211 - 2

A + 2  =        211 - 2 + 2 

A +  2 =        211

A + 2  = 2x-1

⇔ 2x-1  = 211

    x - 1 = 11

   x       = 11 + 1

  x        = 12

     

 

 

9 tháng 12 2022

Vì (x+1).(6-3x)=0

=> x+1 = 0   hoặc 6-3x =0

TH1: x+1=0

=> x = -1

TH2: 6-3x =0

            3x =6

=> x = 2

Vậy x thuộc {-1:2}

\(\left(x+1\right)\left(6-3x\right)=0\)

\(TH1:x+1=0\)

\(\Rightarrow x=0-1=-1\)

\(TH2:6-3x=0\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=6:3=2\)

Vậy \(x\in\left\{-1;2\right\}\)

12 tháng 12 2022

A = 2 + 2+ 2+ 2+ ......... + 2101

2A = 2+ 2+ 2+ 2+ ... + 2102

A = (2+ 2+ 2+ 2+ ... + 2102) - (2 + 2+ 2+ 2+ ......... + 2101)

A = 2102 - 2

 

9 tháng 12 2022

Nếu đây là rút gọn thì :

A=2+2^2+2^3+2^4+.......+2^101

2A=2.(2+2^2+2^3+2^4+.....+2^101)

2A=2^2+2^3+2^4+2^5+.....+2^102

2A-A=(2^2+2^3+2^4+2^5+....+2^102) - (2+2^2+2^3+2^4+.....+2^101)

A=2^102-2

9 tháng 12 2022

 Ta có (2a – 1).(b2 + 1) = -17 nên b2 + 1 là ước của 17 mà b2 + 1 1 nên b2 + 1 = 17 hoặc b2 + 1 = 1.

Ta có bảng sau:

b 0 4 -4
a -8 0 0

Vậy các cặp (a, b) thỏa mãn là: (0; -8), (4; 0), (-4; 0).

9 tháng 12 2022

tick cho mình nhé