Cho các số thực x, y thỏa mãn x+y+4=0. Tìm GTLN của biểu thức: A= 2(x3+y3)+3(x2+y2)+10xy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{2x-6}+\frac{x}{2x+2}-\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=0\)(ĐK: \(x\ne-1,x\ne-3\))
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(2x+2\right)\left(x+3\right)+x\left(2x-6\right)\left(x+3\right)-4x\left(2x-6\right)}{\left(2x-6\right)\left(2x+2\right)\left(x+3\right)}=0\)
\(\Rightarrow4x^3+12x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)(thỏa).
Ta có \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}=\frac{1}{a-b-c}\)
=> \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b-c}+\frac{1}{c}\)
=> \(\frac{b-a}{ab}=\frac{a-b}{\left(a-b-c\right)c}\)
Khi b - a = 0
=> (b - a)(a - c)(b + c) = 0 (1)
Khi b - a \(\ne0\)
=> ab = -(a - b - c).c
=> ab = -ac + bc + c2
=> ab + ac - bc - c2 = 0
=> a(b + c) - c(b + c) = 0
=> (a - c)(b + c) = 0
=> (b - a)(a - c)(b + c) = 0 (2)
Từ (1)(2) => (b - a)(a - c)(b + c) = 0
=> b - a = 0 hoặc a - c = 0 hoặc b + c = 0
=> a = b hoặc a = c hoặc b = -c
Vậy tồn tại 2 số bằng nhau hoặc đối nhau
CÓ CÁI CÂU HỎI 3-4 LẦN :V
\(\frac{1}{X-1}+\frac{2X^2-5}{X^3-1}=\frac{4}{X^2+X+1}\)
ĐKXĐ : X ≠ 1
<=> \(\frac{X^2+X+1}{\left(X-1\right)\left(X^2+X+1\right)}+\frac{2X^2-5}{\left(X-1\right)\left(X^2+X+1\right)}-\frac{4\left(X-1\right)}{\left(X-1\right)\left(X^2+X+1\right)}=0\)
<=> \(\frac{X^2+X+1+2X^2-5-4X+4}{\left(X-1\right)\left(X^2+X+1\right)}=0\)
<=> \(\frac{3X^2-3X}{\left(X-1\right)\left(X^2+X+1\right)}=0\)
<=> \(\frac{3X\left(X-1\right)}{\left(X-1\right)\left(X^2+X+1\right)}=0\)
<=> \(\frac{3X}{X^2+X+1}=0\)
=> X = 0 ( TM )
VẬY PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM X = 0
Ta có : \(A=3n^2-16n-12\)
\(=3n\left(n-6\right)+2\left(n-6\right)\)
\(=\left(n-6\right)\left(3n+2\right)\)
Vì n là số nguyên dương nên \(n-6< 3n+2\)
Vì A là số nguyên tố nên A chỉ có 2 ước nguyên dương là 1 và chính A
\(\Rightarrow n-6=1\)
\(\Rightarrow n=7\)
Thử lại : Thay n vào A ta được :
\(A=\left(7-6\right)\left(3.7+2\right)=23\)(là số nguyên tố)
Vậy n=6 thì A là số nguyên tố .
\(\frac{1}{X-1}+\frac{2X^2}{X^3-1}=\frac{4}{X^2+X+1}\)
<=> \(\frac{X^2+X+1}{\left(X-1\right)\left(X^2+X+1\right)}+\frac{2X^2}{\left(X-1\right)\left(X^2+X+1\right)}-\frac{4\left(X-1\right)}{\left(X-1\right)\left(X^2+X+1\right)}=0\)
<=> \(\frac{X^2+X+1+2X^2-4X+4}{\left(X-1\right)\left(X^2+X+1\right)}=0\)
<=> \(\frac{3X^2-3X+5}{\left(X-1\right)\left(X^2+X+1\right)}=0\)
=> 3X2 - 3X + 5 = 0
TA CÓ : 3X2 - 3X + 5 = 3( X2 - X + 1/4 ) + 17/4 = 3( X - 1/2 )2 + 17/4 ≥ 17/4 > 0 ∀ x
=> PHƯƠNG TRÌNH VÔ NGHIỆM
đkxđ: \(x\ne1\)
Ta có: \(\frac{1}{x-1}+\frac{2x^2}{x^3-1}=\frac{4}{x^2+x+1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+x+1+2x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\frac{4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(\Rightarrow3x^2+x+1=4x-4\)
\(\Leftrightarrow3x^2-3x+5=0\)
Vì \(\Delta_x=\left(-3\right)^2-4\cdot3\cdot5=-51< 0\)
=> PT vô nghiệm