Cho các nguyên tố Fe , S , H , O . Hãy viết công thức phân tử của các hợp chất chứa 2 hoặc 3 trong số 4 nguyên tố trên rồi sắp xếp chúng vào các hợp chất vô cơ đã học , gọi tên các chất đó .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Br_2}=0,5mol\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,5mol\)
\(V_{C_2H_4}=0,5.22,4=11,2l\)
\(V_{CH_4}=44,8-11,2=33,6l\)
Bazơ là hợp chất hóa học mà phân tử bao gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH (Hydroxit), trong đó hóa trị của kim loại bằng số nhóm Hydroxit. Một định nghĩa khác, Bazơ là những chất hòa tan trong nước và có độ pH > 7 khi ở trong dung dịch.
Bazơ là hợp chất hóa học mà trong đó phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit.
HT
@@@
Bạn nhìn dưới câu hỏi nha , muốn xem thêm thì ấn *Xem thêm câu trả lời*
~HT~
Cảm ơn bạn @anayuiky đã nhắc lỗi sai. Mình sửa lại ý c):
PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Theo phương trình \(n_{KMnO_4}=n_{O_2}.2=0,25.2=0,5mol\)
\(\rightarrow m_{KMnO_4}=0,5.\left(39+55+16.4\right)=79g\)
a. \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O\)
Ban đầu: 0,5 0,45 mol
Trong pứng: 0,5 0,25 0,5 mol
Sau pứng: 0 0,2 0,5 mol
\(\rightarrow M_{O_2\left(dư\right)}=n.M=0,2.32=6,4g\)
b. Theo phương trình \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,5mol\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=n.M=0,5.18=9g\)
c. PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
0,9 0,45 mol
\(\rightarrow n_{KMnO_4}=\frac{2}{1}n_{O_2}=\frac{0,45.2}{1}=0,9mol\)
\(\rightarrow m_{KMnO_4}=n.M=0,9.158=142,2g\)
đinphotpho pentaoxit là chất khói trắng, không mùi, háo nước và dễ chảy rữa thường dùng để làm khô các chất.
HT
Là chất khói trắng, không mùi, háo nước và dễ chảy rữa thường dùng để làm khô các chất.
1*1
* là dấu gì:)?
Nhân hã:D?
1 x 1 = 1
1 + 1 = 2
1 : 1 = 0
1 - 1 = 0
:D
a. nH2=4,368/22,4=0,195
Mg+2HCl->MgCl2+H2
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Theo phương trình nH2=nHCl/2+nH2SO4
Nếu axit hết
->nH2=nHCl/2+nH2SO4
->nH2=0,25/2+0,125=0,25>0,195
->Axit phải dư
b. Gọi số mol Mg và Al là a và b
Ta có 24a+27b=3,87
Theo pt : nH2=nMg+1,5nAl
->0,195=a+1,5b
->a=0,06; b=0,09
->%mMg=0,06.24/3,87=37,21%
->%mAl=62,79%
HT
Muối \(FeS,FeS_2,FeSO_4,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Oxit \(FeO,Fe_3O_4,Fe_2O_3\)