Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 34cm và 20cm. Mực nước trong bể cao 8cm. Người ta thả một hòn đá cảnh vào trong bể thì nước trong bể dâng lên và cao 9cm. Tính thể tích của hòn đá cảnh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quãng đường AC dài số km:
55 x 2 = 110 (km\()\)
Quãng đường BC dài số km:
35 x2 =70 (km)
Quăng đường AB dài số km:
110 + 70 = 180 ( km)
b) 30 phút = 0,5 giờ
Nếu xe máy đi tiếp thì cách ô tô đang ở diểm C là:
35 x 0,5 = 17,5 (km)
Nếu ô tô đi tiếp 30 phút thì cách xe máy đang ở diểm C là:
55 x 0,5 = 27,5 (km)
Nếu đã gặp nhau mà hai xe vẩn tiếp tục đi thì hai xe cách nhau:
17,5 + 27,5 = 45 (km)
a, Quãng đường AB dài: ( 55 + 35) \(\times\) 2 = 180 (km)
b,Sau khi gặp nhau thì cứ mỗi giờ hai xe cách nhau: 55+35 = 90(km)
Đổi 30 phút = \(\dfrac{1}{2}\) giờ
Sau khi gặp nhau hai xe đi tiếp 30 phút nữa mới dừng lại thì lúc đó hai xe cách nhau là:
90 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 45 (km)
Đáp số: a, 180 km
b, 45 km
Đây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi,
Dù có bao nhiêu bạn vắng mặt hay có mặt trong buổi gặp mặt thì tổng số học sinh của cả lớp luôn không đổi.
Đổi 20% = \(\dfrac{1}{5}\)
Số học sinh vắng mặt lúc đầu bằng:
1 : ( 1+5) = \(\dfrac{1}{6}\) ( tổng số học sinh cả lớp)
Đổi 25% = \(\dfrac{1}{4}\)
Số học sinh vắng mặt lúc sau bằng:
1: ( 1 + 4) = \(\dfrac{1}{5}\) ( tổng số học sinh cả lớp)
1 học sinh ứng với phân số \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{30}\) ( tổng số học sinh cả lớp)
Tổng số học sinh của cả lớp là: 1 : \(\dfrac{1}{30}\) = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB không kể thời gian nghỉ là:
10 giờ - 6 giờ 30 phút - 10 phút = 3 giờ 20 phút
Đổi 3 giờ 20 phút = \(\dfrac{10}{3}\) giờ
Quãng đường AB dài 42 \(\times\) \(\dfrac{10}{3}\) = 140 ( km)
Đáp số: 140 km
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
10 giờ 30 phút - 6 giờ 30 phút= 4 (giờ)
Quãng đường AB là:
4 x 40 = 160 (km)
Lời giải:
Giả sử độ dài ban đầu là $1$ (cm) và cạnh hình lập phương tăng thêm $x$ lần. Khi đó, độ dài mới là $x\times 1=x$ (cm)
Diện tích xung quanh lúc đầu: $4\times 1\times 1=4$ (cm3)
Diện tích xung quanh mới: $4\times x\times x$ (cm3)
Theo bài ra ta có:
$4\times x\times x=4\times 4=16$
$x\times x=16:4=4=2\times 2$
Suy ra $x=2$
Vậy cạnh hình lập phương tăng lên 2 lần.
Ví dụ
Diện tích xung quanh:
4 x 4 x 4= 64(cm)
Cạnh của hình lập phương gấp số lần
64 : 4= 16 ( lần)
Lời giải:
Giả sử độ dài ban đầu là $1$ (cm) và cạnh hình lập phương tăng thêm $x$ lần. Khi đó, độ dài mới là $x\times 1=x$ (cm)
Diện tích xung quanh lúc đầu: $4\times 1\times 1=4$ (cm3)
Diện tích xung quanh mới: $4\times x\times x$ (cm3)
Theo bài ra ta có:
$4\times x\times x=4\times 4=16$
$x\times x=16:4=4=2\times 2$
Suy ra $x=2$
Vậy cạnh hình lập phương tăng lên 2 lần.
Thể tích cũ: $1\times 1\times 1=1$ (cm3)
Thể tích mới: $x\times x\times x=2\times 2\times 2=8$ (cm3)
Vì $8:1=8$ nên thể tích tăng 8 lần.
Nhớ tick cho mình nha
gọi cạnh hình lập phương là a
diện tích xung quanh hình lập phương ban đầu là a x a x 4
diện tích xung quang hình lập phương sau khi gấp cạnh lên 4 lần là: (a x 4) x (a x 4) x 4 = a x 4 x a x 4 x 4 = a x a x 4 x (4 x 4) = a x a x 4 x 16.
suy ra; nếu gấp cạnh hình lập phương lên 4 lần thì diện tích xung quang hình lập phương sẽ gấp lên 16 lần nha
( 4 giờ 43 phút + 2 giờ 57 phút ) : 2
= 7 giờ 40 phút : 2
= 3 giờ 50 phút
a) Diện tích một viên gạch là :
\(30\times30=900\left(cm^2\right)\)
b) Diện tích nền nhà đó là :
\(900\times800=720000\left(cm^2\right)\)
Đổi : \(720000cm^2=72m^2\)
Chiều dài nền nhà đó là :
\(72:6=12\left(m\right)\)
Chu vi nền nhà đó là :
\(\left(12+6\right)\times2=36\left(m\right)\)
đs...
a. Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900 cm vuông
b. Diện tích nền nhà là: 900 x 800 = 720000 cm vuông
đổi 720000 cm vuông = 72 m vuông
Chiều rộng là: 72 : 6 = 12 m
Chu vi là: 2 x ( 12 + 6 ) = 26 m
25%=0,25
giá bán gốc của chiếc áo là
25 000:0,25=100 000(đồng)
đ/s
Lời giải:
Việc thả hòn đá vào làm mực nước tăng: $9-8=1$ (cm)
Thể tích hòn đá là:
$34\times 20\times 1=680$ (cm3)