Hình thang có diện tích bằng hình tam giác có cạnh đáy 7 m chiều cao 16 m Tính đáy lớn đáy bé của hình thang biết đáy lớn bằng 5/3 đáy bé và chiều cao bằng 4 m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số cây cam trong vườn là:
\(60\times40\%=24\) (cây)
Tổng số cây còn lại là:
\(60-24=36\) (cây)
Số cây ổi là:
\(36\times\dfrac{1}{3}=12\) (cây)
Số cây mít là:
\(36-12=24\) (cây)
a.
Diện tích xung quanh bể là:
\(\left(3+2\right)\times2\times1,5=15\left(m^2\right)\)
Diện tích đáy bể là:
\(3\times2=6\left(m^2\right)\)
Diện tích cần lát gạch là:
\(15+6=21\left(m^2\right)\)
b.
Thể tích bể là:
\(3\times2\times1,5=9\left(m^3\right)\)
Đổi \(9\left(m^3\right)=9000\) (lít)
Thời gian cần để bơm đầy bể là:
\(9000:500=18\) (giờ)
Đáp án
7890 kg =7,89 tấn
4 m3 59 dm3 =4,059 m3
5,75 km =5750
48 dm2 4cm2 =48,02 dm2
Số học sinh cả lớp là:
\(16+20=36\) (học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh nam so với cả lớp là:
\(16:36\times100\%=44,44\%\)
Đổi 1 tạ 15 kg \(=115\left(kg\right)\)
Ngày thứ hai cửa hàng bán được số gạo là:
\(115\times60\%=69\left(kg\right)\)
số gạo dự trữ của bếp ăn là:
120\(\times\)20\(=\)2400 (kg)
số người còn lại sau khi một số người chuyển đi là:
2400 : 25=96 (người)
số người chuyển đi là:
120-96=24 (người)
Lời giải:
Chiều cao thửa ruộng:
$21\times 2:3=14$ (m)
Tổng độ dài hai đáy:
$560\times 2:14=80$ (m)
Độ dài đáy nhỏ là: $80:(3+5)\times 3=30$ (m)
Độ dài đáy lớn là: $80-30=50$ (m)
Lời giải:
Đổi $10'=\frac{1}{6}$ giờ
Thời gian đi là: $AB:40$ (giờ)
Thời gian về là: $AB:42$ (giờ)
Hiệu thời gian đi và về là:
$AB:40-AB:42=\frac{1}{6}$
$AB\times \frac{1}{40}-AB\times \frac{1}{42}=\frac{1}{6}$
$AB\times (\frac{1}{40}-\frac{1}{42})=\frac{1}{6}$
$AB\times \frac{1}{840}=\frac{1}{6}$
$AB=\frac{1}{6}: \frac{1}{840}=140$ (km)
Diện tích hình thang là:
\(7\times16:2=56\left(m^2\right)\)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
\(2\times56:4=28\left(m\right)\)
Độ dài đáy lớn là:
\(28\times5:\left(5+3\right)=17,5\left(m\right)\)
Độ dài đáy bé là:
\(28\times3:\left(5+3\right)=10,5\left(m\right)\)