K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

a) Khi chú gà trống cất tiếng gáy "Ò...ó...o", ở đằng Đông, ông mặt trời như một quả cầu lửa khổng lồ từ từ nhô lên, rải những tia nắng vàng hoe xuống vạn vật.

b) Gió mùa tràn về cũng là lúc báo hiệu mùa Đông đã đến.

c) Mùa Hè, tại những bãi biển trong xanh, ngày nào cũng đông nghịt người.

Học tốt nha ^^

14 tháng 11 2018

A , Ông mặt trời mọc ở hướng Đông

B, A ! Mùa Đông đến rồi .

C , Đường , phố ở Hà Nội rất đông  đúc  vào các giờ cao điểm trong ngày .

* Hok tốt !

# Miu

13 tháng 11 2018

quen nhưng quên rồi

Biết chết liền 

13 tháng 11 2018

"Tre Việt Nam" là bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy được nhiều người yêu thích. Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát; trong đó câu lục đầu bài thơ được cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài được cắt thành ba dòng (2+2+2). Lời thơ mượt mà, có nhiều hình ảnh đẹp, giọng thơ du dương truyền cảm.

Ba dòng thơ đầu, nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tưởng đến "chuyện ngày xưa" - chuyện người anh hùng làng Gióng dùng gộc tre đánh đuổi giặc Ân. Qua đó, tác giả thể hiện rất hay sự gắn bó lâu đời giữa cây tre với đất nước và con người Việt Nam:

"Tre xanh,

Xanh tự bao giờ?

Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho bao phẩm chất cao quý của con nguời Việt Nam, của dân tộc Việt Nam

Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:

"Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

Thương nhau, tre chẳng ở riêng

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."

Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:

"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.

hay:

"Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".

hay:

"Măng non là búp măng non

Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre".

Cây tre được nhân hóa, tượng trưng cho đức hi sinh, tình thương con bao la của người mẹ hiền:

"Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc, tre nhường cho con".

"Tre già măng mọc” là sự thật, là niềm tin về tuổi thơ, về thế hệ tương lai.

Ba chữ "xanh" trong câu cuối bài thơ cho thấy cách viết rất tài hoa của Nguyễn Duy khi ca ngợi vẻ đẹp của cây tre, ca ngợi cảnh sắc làng quê đất nước bển vững trong dòng chảy thời gian đến muôn đời mai sau:

"Mai sau,

Mai sau,

Mai sau,

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh".

Đọc bài thơ "Tre Việt Nam", ta yêu thêm cây tre, lũy tre, yêu thêm vẻ đẹp quê hương đất nước, ta thêm tự hào về bao phẩm chất cao quý của con ngườ: Việt Nam, của dân tộc Việt Nam.

13 tháng 11 2018

Nước ta thuộc vùng nhiệt đới, chan hoà ánh nắng, cây cỏ tốt tươi xanh muôn ngàn cây lả khác nhau. Những tác giả so sánh để ca ngợi vị thế cây tre trong lòng người: Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre có mặt khắp mọi miền đất nước: Đồng Nai, Việt Bắc, Điện Biên Phủ, là luỹ tre thân mật làng tôi. Tre được nhân hoá, trở nên gần gũi yêu thương: đâu đâu ta củng có nứa tre làm bạn.

Họ hàng nhà tre thật đông đúc: tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng lại có một điểm tương đồng, đó là cùng một mầm non măng mọc thẳng. Một phát hiện tinh tế, ý vị. Tre có một sức sống vô cùng mạnh mẽ vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. 15 năm sau, nhà thơ Nguyễn Duy cũng có những vần thơ xúc động về sức sống của cây tre.

13 tháng 11 2018

câu hỏi : 

Hoàn chỉnh các câu thành ngữ ,tục ngữ nói về sự trung thực , thật thà.

      a. thật như ......

      b.ruột để ngoài ......

bài làm 

a, thật như đếm

b, ruột để ngoài ra

12 tháng 10

c. Ăn ngay nói.................                                                                           

 

13 tháng 11 2018

An có 20 viên bi,Bình có nhiều hơn An 6 viên bi, Cuong co so bi it hon so bi trung binh cua ca ba ban la 8 vien.Số bi cua Cuong la bao nhieu

11 tháng 11 2018

a. cái nhẫn vàng lấp lánh

b. quý như vàng như ngọc

c. mĩ kí

11 tháng 11 2018

1) Nam : mạnh mẽ , có tính cách nóng vội , cử chi dứt khoát

   Nữ : Dịu dàng , xinh đẹp , dễ thương , hơi xông xáo

2) Khác nhau : Nam có những tính cách đối với con gái là quá mạnh mẽ , và Nữ có những tính cách quá hiền đối với Nam là đồ nhõng nhẽo .

3) Mik nghĩ mình thích tính cách của Nam hơn vì họ có những cử chi , lời nói có tiếng , mạnh mẽ chống chải với gian khổ

Còn bọn con Gái hôm nào cũng nhõng nha nhõng nhẽo nghe mà muốn xỉu

11 tháng 11 2018

cảm ơn bạn đã trả lời giúp mình nha~ nhưng mình có một số ý kiến thắc mắc của bản thân:

1) bạn là trai hay gái zạ?

2) dựa vào đâu mà bạn nói con gái nhõng nhẽo? đâu pải ai cũng nhõng nhẽo đâu?

3) mình k phản đối quan điểm của bạn nhưng mk cũng không chấp nhận  ý kiến con gái nhõng nhẽo của bạn.

mình rất cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi giúp mình nhé~~~

10 tháng 11 2018

Tuổi thơ của mỗi người thường gắn với những kỉ niệm về quê hương, đất nước, mái trường. Trong vô vàn kỉ niệm đó, có lẽ em yêu quý nhất là ngôi trường Tiểu học Cát Linh Đi trên phố tấp nập người qua lại, nếu để ý, chúng ta sẽ thấy ngôi trường Tiểu học Cát Linh. Cổng trường là hai cột đá cao, to, phía trên là tấm biển màu xanh dương với hàng chữ “Trưởng Tiểu học Cát Linh” màu đỏ tươi. Bên trong là một con đường để đi vào trường. Con ngõ tuy chỉ nhỏ nhưng rất đẹp, vì có rất nhiều cây: phượng, phi lao, bằng lăng che rợp con ngõ nhỏ. Vào sâu chút nữa, ta sẽ thấy sân trường. Sân trường được lát xi măng, kẻ ô ngay ngắn. Giờ ra chơi, chúng em chơi những trò chơi dân gian, đọc sách dưới sân trường. Sân có rất nhiều cây, nào chị nhài tây trắng muốt, bác đa già cổ thụ…

10 tháng 11 2018

1. Mở bài:

- Giới thiệu tên trường, trường nằm ở trung tâm xã.

- Trường xây được 15 năm.

9 tháng 11 2018

Khi mặt trời lên, em cắp sách tới trường

Khi ông mặt trời lên,em đu học.

k nhé

Học tôts

^_^

9 tháng 11 2018

Từ mực ở câu A và B nhé 

Ở câu C mực đc hiểu theo nghĩa gốc 

9 tháng 11 2018

dung do