K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người: 

      - Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.

      - Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.

      - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.

      - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.

25 tháng 11 2021

Vì tạo hóa nha bạn =)))

25 tháng 11 2021

vì cơ thể con người có thể tự chữa lành

24 tháng 11 2021

Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển , cho k nhé

24 tháng 11 2021

nhờ đôi râu nha

24 tháng 11 2021

Điểm khác nhau lớn giữa thực vật và giới động vật về cấu tạo tế bào là thực vật có lục lạp.

+ Thực vật có lục lạp chứa diệp lục có khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời, thực hiện quá trình quang hợp tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. Do đó thực vật là sinh vật tự dưỡng.

+ Động vật không có lục lạp, không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên chúng phải ăn các sinh vật khác nên động vật là sinh vật dị dưỡng.

– Thành tế bào của tế bào thực vật giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật.

24 tháng 11 2021
  • Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

24 tháng 11 2021

bạn xem xóm bạn có con bọ nào 

24 tháng 11 2021

Bước nào thế bạn Vy?