viết cảm nghĩ về một bài thơ lục bát mà em thích nhất.
Cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Biện pháp tu từ:
Nhân hóa: "Tố Nga" tượng trưng cho vẻ đẹp hoàn mỹ của người con gái.
Ẩn dụ: "Đầu lòng" chỉ sự khởi đầu của câu chuyện và hình ảnh người con gái đẹp.
2. Gieo vần:Câu thơ tạo sự liên kết âm thanh qua vần "a" trong các từ "lòng" và "Tố Nga", mang đến âm hưởng du dương.
3. Ngắt nhịp: Câu có nhịp ngắt rõ ràng: "Đầu lòng / hai ả / Tố Nga", tạo sự nhấn mạnh và cân đối.
Buổi bế giảng cuối cấp của em là một kỷ niệm mà em ko bao giờ quên.Hôm ấy,trời trong xanh và nắng vàng rực rỡ,tạo nên một ko khí vui tươi,phấn khởi cho ngày đặc biệt này.
Sáng sớm,cả lớp đã tập trung tại sân trường.Các bạn ai nấy đều mặc những bộ quần áo đẹp nhất:váy xinh xắn,áo sơ mi,thậm chí có bn còn diện cả áo dài.Sân trường đc trang hoàng lung linh với hoa tươi và những chiếc bóng bay đầy màu sắc.Em cảm thấy háo hức và hồi hộp,không chỉ đây là lễ bế giảng mà còn là lúc chúng em chuẩn bị rời xa nhau để bước sang một hành trình mới.
Lễ bế giảng bắt đầu bằng những màn văn nghệ đặc sắc của các lớp khác.Em ngồi cùng các bn,cùng vỗ tay và cổ vũ cho những tiết mục biểu diễn.Tiếng cười rào rào,những tiếng hát vang lên,tất cả tạo nên một ko khí thật ấm áp và thân thương.
Sau phần văn nghệ,cô hiệu trưởng lên phát biểu,cô nhắc lại những kỷ niệm của chúng em trong suốt năm học.Mỗi câu chuyện đều gợi nhớ cho chúng em về những tháng ngày đã qua,những tràng cười vui vẻ,những lần đùa thỏa thích bên bạn bè.Lời chia sẻ của cô khiến em xao xuyến,bồi hồi.
Tiếp theo là phần phát giải thưởng cho những bn có thành tích xuất sắc.Lúc tên từng bn đc gọi lên nhận giấy khen,em vừa vui cho bn mik,vừa ước ao bản thân cũng đạ đc thành tích như họ.Cuối cùng,thầy cô đã gọi từng lớp lên để nhận giấy chứng nhận hoàn thành chương trình học.Khi tên lớp em đc xướng lên,cả lớp cùng hô vang "Yeah !" vui vẻ,và em cảm thấy tự hào khi nghĩ về những nỗ lực của cả lớp.
Khi buổi lễ kết thúc,mọi người cùng nhau chụp những bức ảnh tập thể.Bạn nào cũng tạo dáng thật đẹp bên nhau,trước khi mỗi người lại đi theo con đường riêng của mik.Những cái ôm,lời chúc đã cùng nhau tạo nên những khoảnh khắc đầy cảm xúc.Cả lớp đã hẹn sẽ giữ liên lạc và gặp lại nhau vào những dịp sau.
Buổi bế giảng cuối cấp ko chỉ là lễ tổng kết,mà còn là dấu mốc quan trọng đánh dấu một phần tuổi thơ tươi đẹp của em cùng với những người bn thân thiết.Những kỷ niệm đó sẽ mãi trong lòng em,là một phần ko thể quên trong hành trình trưởng thành của mik
Các nguyên nhân khiến diện tích rằng ngày cành thu hẹp :
+) Con người khai thác bừa bãi
+) Cây xanh chết do 1 số chất thải công nghiệp
+) Hiện tượng chặt phá rừng còn nhiều
+) Lượng rác thải ra môi trường quá nhiều dẫn đến biến đổi khí hậu, từ đó khiến các vụ cháy rừng xảy ra nhiều hơn
Khi còn nhỏ, em thường được nghe ông và bà kể cho nghe những câu chuyện cổ tích rất ý nghĩa. Một trong số truyện cổ tích ông kể mà em ấn tượng nhất là truyện Cây tre trăm đốt, ông kể trong lúc em và ông cùng đi chặt tre làm diều.Ngày xưa có một phú ông nhà giàu nhưng lại bủn xỉn keo kiệt, ông ta thuê anh nông dân nghèo có tính cần cù chịu thương chịu khó cày ruộng. Ông ta chỉ muốn anh nông dân làm cho mình mà lại không mất tiền thuê nên đã hứa hẹn rằng "Anh hãy chịu khó cày ruộng cho ta trong ba năm, hết thời gian đó ta sẽ gả con gái cho anh". Anh chàng này tưởng thật, làm ngày làm đêm không quản mệt nhọc, mang về cho phú ông lúa thóc chất đầy kho.Cuối cùng cũng đến hạn ba năm, đang háo hức được lấy con gái phú ông thì anh nông dân lại bị lão ta lừa. Một mặt phú ông bảo anh vào rừng chặt cây tre trăm đốt về làm đũa mời cỗ cả làng, mặt khác sau khi anh đi lão ta bèn mở tiệc gả con gái cho tên nhà giàu khác. Ở bên này anh nông dân sau khi vào rừng chặt hết cả rặng tre, quần áo rách tơi tả, chân tay bị cứa chảy máu vẫn không tìm được cây tre đủ 100 đốt. Nghe tiếng khóc của anh đã có một ông bụt hiện lên và trao cho anh câu thần chú "Khắc nhập, khắc xuất", anh chặt đủ 100 đốt tre, đọc câu "khắc nhập" là từng đốt tre nhập thành cây tre đủ 100 đốt. Anh vui mừng đem tre về thì phát hiện ra phú ông lừa mình, anh liền đọc câu thần chú "khắc nhập" nhốt ông vào cây tre, sau khi nghe ông ta van xin và hứa không bày mưu lừa hại anh nữa anh mới đọc "khắc xuất" để thả ông ta ra. Từ đó anh nông dân lấy con gái phú ông và sống hạnh phúc đến cuối đời.Tuy chỉ là truyện cổ tích nhưng thực sự rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày, phú ông và cây tre trăm đốt giống như những khó khăn, thử thách và chướng ngại mà ta phải vượt qua trong cuộc sống. Hãy luôn cố gắng và sống thật tốt, mọi chuyện sẽ luôn có cách giải quyết.
Khi còn nhỏ, em thường được nghe ông và bà kể cho nghe những câu chuyện cổ tích rất ý nghĩa. Một trong số truyện cổ tích ông kể mà em ấn tượng nhất là truyện Cây tre trăm đốt, ông kể trong lúc em và ông cùng đi chặt tre làm diều.Ngày xưa có một phú ông nhà giàu nhưng lại bủn xỉn keo kiệt, ông ta thuê anh nông dân nghèo có tính cần cù chịu thương chịu khó cày ruộng. Ông ta chỉ muốn anh nông dân làm cho mình mà lại không mất tiền thuê nên đã hứa hẹn rằng "Anh hãy chịu khó cày ruộng cho ta trong ba năm, hết thời gian đó ta sẽ gả con gái cho anh". Anh chàng này tưởng thật, làm ngày làm đêm không quản mệt nhọc, mang về cho phú ông lúa thóc chất đầy kho.Cuối cùng cũng đến hạn ba năm, đang háo hức được lấy con gái phú ông thì anh nông dân lại bị lão ta lừa. Một mặt phú ông bảo anh vào rừng chặt cây tre trăm đốt về làm đũa mời cỗ cả làng, mặt khác sau khi anh đi lão ta bèn mở tiệc gả con gái cho tên nhà giàu khác. Ở bên này anh nông dân sau khi vào rừng chặt hết cả rặng tre, quần áo rách tơi tả, chân tay bị cứa chảy máu vẫn không tìm được cây tre đủ 100 đốt. Nghe tiếng khóc của anh đã có một ông bụt hiện lên và trao cho anh câu thần chú "Khắc nhập, khắc xuất", anh chặt đủ 100 đốt tre, đọc câu "khắc nhập" là từng đốt tre nhập thành cây tre đủ 100 đốt. Anh vui mừng đem tre về thì phát hiện ra phú ông lừa mình, anh liền đọc câu thần chú "khắc nhập" nhốt ông vào cây tre, sau khi nghe ông ta van xin và hứa không bày mưu lừa hại anh nữa anh mới đọc "khắc xuất" để thả ông ta ra. Từ đó anh nông dân lấy con gái phú ông và sống hạnh phúc đến cuối đời.Tuy chỉ là truyện cổ tích nhưng thực sự rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày, phú ông và cây tre trăm đốt giống như những khó khăn, thử thách và chướng ngại mà ta phải vượt qua trong cuộc sống. Hãy luôn cố gắng và sống thật tốt, mọi chuyện sẽ luôn có cách giải quyết.
Bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan mang đến cho em cảm giác buồn man mác, gợi lên vẻ đẹp hoang sơ và tĩnh lặng của Đèo Ngang. Hình ảnh “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà.Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” như mở ra trước mắt em một bức tranh thiên nhiên vừa hùng vĩ, vừa tĩnh lặng, có chút gì đó cô đơn. Giữa cảnh núi rừng heo hút, sự hiện diện của con người trở nên nhỏ bé trước thiên nhiên bao la. Bài thơ gợi nhớ trong em những kỷ niệm về những nơi thanh bình, yên ả mà em từng ghé qua. Thể thơ lục bát với nhịp điệu nhẹ nhàng càng làm tăng thêm vẻ đẹp buồn nhưng trang nhã của cảnh vật. Qua đó, em cũng cảm nhận được nỗi lòng thương nhớ quê hương của tác giả, người đang xa quê, nhớ về một quá khứ thanh bình, êm ả.
Chuyện cổ nước mình là một bài thơ lục bát với nhịp thơ có tiết tấu nhịp nhàng như bài đồng dao, chứa đựng những cảm xúc chân thành của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ dành cho truyện cổ nước nhà. Đó là tình yêu thương, là niềm tự hào, trân quý. Tác giả yêu những câu chuyện cổ, bởi những câu chuyện ấy không chỉ hay, mà còn ẩn chứa những bài học nhân văn, giá trị cho con người. Tác giả tự hào, bởi những đạo lý, tư tưởng cao cả mà cha ông ta gửi gắm trong từng câu chuyện. Và trân quý, bởi chính những câu chuyện cổ ấy, là cả một vũ trụ chứa đựng biết bao điều về cuộc sống, ước mơ, hoài bão của cha ông ta của rất lâu về trước. Chính các câu chuyện ấy đã là sợi dây nối liền hai chiều lịch sử, gắn kết những thế hệ cách xa lại với nhau. Những câu chuyện cổ đã làm trọn sứ mệnh cao cả của mình trong suốt mấy trăm năm lịch sử như thế đó.