K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2023

Chu vi hình bình hành ABCD:

(AB + AD) . 2 = 90 (cm)

AB + AD = 90 : 2 = 45 (cm)

\(2x+x=45\left(cm\right)\)

\(3x=45\left(cm\right)\)

\(x=45:3=15\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AB=2.15=30cm;AD=15cm\)

 

4 tháng 11 2023

Do n chia 5 và 8 đều dư 2

⇒ n - 2 ∈ BC(5; 8) và 9 < n < 100

5 = 5

8 = 2³

⇒ BCNN(5; 8) = 2².5 = 40

⇒ n - 2 ∈ BC(5; 8) = B(40) = {0; 40; 80; 120; ...}

⇒ n ∈ {2; 42; 82; 122; ...}

Mà 9 < n < 100

⇒ n ∈ {42; 82}

4 tháng 11 2023

do n chia 5 và 8đều dư 2

3 tháng 11 2023

ta lấy 57 chia cho 20

làm tròn lại số có thể chia cho 20

= 40

40:20=2 ( dĩa)

chúng ta sẽ thừa ...

lấy 57 - 40= 17 ( viên kẹo)

chúng ta có thể sắp vào 2 dĩa và thừa 17 viên kẹo

like mik với ah

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời gải:
Theo đề ra ta có:

$x-1\vdots 4; x-2\vdots 5; x-3\vdots 6$

$\Rightarrow x-1+4\vdots 4; x-2+5\vdots 5; x-3+6\vdots 6$

$\Rightarrow x+3\vdots 4, 5, 6$

$\Rightarrow x+3=BC(4,5,6)$

Để $x$ nhỏ nhất thì $x+3$ cũng phải nhỏ nhất. 

$\Rightarrow x+3=BCNN(4,5,6)$

$\Rightarrow x+3=60$

$\Rightarrow x=57$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Lời giải:
Xét tỉ số:

\(\frac{5^{10}+12^{10}}{13^{10}}=(\frac{5}{13})^{10}+(\frac{12}{13})^{10}< (\frac{5}{13})^2+(\frac{12}{13})^2=1\)

$\Rightarrow 5^{10}+12^{10}< 13^{10}$

DT
3 tháng 11 2023

Bổ sung đề : x,y nguyên

Ta có : 5=1.5=(-1).(-5)

Bảng giá trị :

x+1 1 -1 5 -5
y+2 5 -5 1

-1

x 0 -2 4 -6
y 3 -7 -1 -3

 

Vậy (x;y)=(0;3);(-2;-7);(4;-1);(-6;-3)

 

3 tháng 11 2023

(\(x\) + 1).(y + 2) = 5 (\(x\); y \(\in\) Z; \(x\) ≠ -1; y ≠ -2)

\(x\) + 1 = \(\dfrac{5}{y+2}\) -1 

\(x\)       = \(\dfrac{5}{y+2}\) - 1

\(x\) \(\in\) Z ⇒ 5 ⋮ y + 2 ⇒ y + 2 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

 Lập bảng ta có: 

y + 2 -5 -1 1 5
y -7 -3 -1 3
\(x\) = \(\dfrac{5}{y+2}\) - 1 -2 -6 4 0
(x;y) (-2; -7) (-6; -3) (4; -1) (0; 3)

Theo bảng trên ta có các cặp giá trị số nguyên \(x\); y thỏa mãn đề bài là:

(\(x\); y) = (- 2; -7); (-6; -3); (4; -1); (0; 3)

 

3 tháng 11 2023

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và n + 1 là d ta có:

 \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\\left(n+1\right).2⋮d\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 2n +2 - 2n - 1 ⋮ d 

⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1

Vậy 2n + 1 và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

3 tháng 11 2023

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; n + 1)

⇒ (2n + 1) ⋮ d và (n + 1) ⋮ d

*) (n + 1) ⋮ d

⇒ 2(n + 1) ⋮ d

⇒ (2n + 2) ⋮ d

Mà (2n + 1) ⋮ d (cmt)

⇒ (2n + 2 - 2n - 1) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 2n + 1 và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau

3 tháng 11 2023

Gọi ước chung lớn nhất của n + 1 và 3n + 4 là d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3.\left(n+1\right)⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

⇒ 3n + 4 - (3n+ 3) ⋮ d ⇒  3n + 4  - 3n -  3 ⋮ d ⇒1 ⋮ d ⇔ d = 1

Vậy n + 1 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

       

3 tháng 11 2023

Gọi d = ƯCLN(n + 1; 3n + 4)

⇒ (n + 1) ⋮ d và (3n + 3) ⋮ d

*) (n + 1) ⋮ d

⇒ 3(n+ 1) ⋮ d

⇒ (3n + 3) ⋮ d

Mà (3n + 4) ⋮ d (cmt)

⇒ (3n + 4 - 3n - 3) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy n + 1 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau