Theo quy định của cửa hàng xe máy, để hoàn thành chỉ tiêu trong một tháng, mỗi nhân viên phải bán được trung bình một chiếc xe máy trong một ngày. Nhân viên nào hoàn thành chỉ tiêu trong một tháng thì nhận lương cơ bản là $8000000$ đồng. Nếu trong một tháng nhân viên nào vượt chỉ tiêu thì được thưởng thêm $8\%$ tiền lời của số xe được bán vượt chỉ tiêu đó. Trong tháng 5 (có 31 ngày), anh Thành nhận được số tiền là $9800000$ đồng (bao gồm cả lương cơ bản và tiền thưởng thêm tháng đó). Hỏi anh Thành đã bán được bao nhiêu chiếc xe máy trong tháng 5, biết rằng số xe bán ra thì cửa hàng thu được tiền lời được $2500000$ đồng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi X = 100 ( phút ) thì Y = 40 ( nghìn đồng )
\(\Rightarrow\)\(40=a\times100+b\)
khi X = 40 ( phút ) thì Y = 28 ( nghìn đồng )
\(\Rightarrow28=a\times40+b\)
Hệ phương trình có tập nghiệm là
\(a=\frac{1}{5}=0,2\)
\(b=20\)
Trả lời:
Trong tháng 5 bạn Nam gọi 100 phút hết 40 nghìn, thay vào phương trình y=ax+b, ta có:
40= 100a+b <=> 100a+b= 40 (1)
Tháng 6 bạn Nam gọi 40 phút hết 28 nghìn đồng, ta có:
28= 40a+b <=> 40a+b=28 (2)
lấ (1)-(2) vế theo vế=> 60a=12
=> a= 1/5
thay a=1/5 vào PT (1)
=> b=20
Vậy ta có y=\(\frac{1}{5}\)x+20
a. Ta có
20052005 : 10 = 20010=200 dư 5 \Rightarrow5⇒ CAN = "Ất".
20052005 : 12 = 16712=167 dư 1\Rightarrow1⇒ CHI = "Dậu".
Vậy năm 20052005 có CAN là "Ất" và CHI là "Dậu".
b.
Gọi xx là năm Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế.
Do xx thuộc cuối thế kỉ 1818 nên 1750 \le x \le 17991750≤x≤1799.
+ Do CAN của xx là "Mậu" nên xx : 1010 dư 88.
Suy ra hàng đơn vị của xx là 88.
Suy ra xx là một trong các năm 17581758, 17681768, 17781778, 17881788, 17981798.
+ Do CHI của xx là "Thân" nên xx chia hết cho 1212.
Vậy chỉ có năm 17881788 thỏa mãn.
Vậy Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm 17881788.
Vua Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế năm 1788 nha bn!!Nó bị lỗi chút!!Thông cảm
Theo hệ thức Viète ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{5}{2}\\x_1x_2=\frac{c}{a}=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Khi đó : A = ( x1 + 2x2 )( x2 + 2x1 ) = x1x2 + 2x12 + 2x22 + 4x1x2
= 5x1x2 + 2( x1 + x2 )2 - 4x1x2
= 2( x1 + x2 )2 + x1x2 = 2.(5/2)2 - 3/2 = 11
b,
Phương trình hoàng độ giao điểm của (p) và (d) là:
1
4
x
2
=
−
1
2
x
+
2
⇔
1
4
x
2
+
1
2
x
−
2
=
0
⇔
x
2
+
2
x
−
8
=
0
⇔
(
x
+
4
)
(
x
−
2
)
=
0
⇔
\orbr
{
x
=
−
4
x
=
2
x
=
−
4
⇒
y
=
4
x
=
2
⇒
y
=
1
Vậy tọa độ giao điểm của (p) và (d) là (-4;4) ; (2;1)
b, \(\frac{a^3}{b+2c}+\frac{b^3}{c+2a}+\frac{c^3}{a+2b}\ge1\)
\(\frac{a^4}{ab+2ac}+\frac{b^4}{bc+2ab}+\frac{c^4}{ac+2bc}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ac+2ac+2ab+2bc}\)( Bunhia dạng phân thức )
mà \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)
\(=\frac{\left(ab+bc+ac\right)^2}{3+2\left(ab+ac+bc\right)}=\frac{9}{3+6}=1\)( đpcm )
1.
Điều kiện .
Phương trình tương đương với \\
Với ta có:
.
Suy ra .
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
2.
Đặt
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương và ta có
.
Tương tự , .
Cộng các vế ta có .
Mà nên (ta có đpcm).
1.
Chứng minh được .
Suy ra điểm cùng thuộc đường tròn đường kính nên tứ giác nội tiếp.
Có tứ giác nội tiếp nên ( góc nội tiếp cùng chắn cung ) hay .
Trong đường tròn tâm , ta có là góc nội tiếp chắn cung và nội tiếp chắn cung
.
2.
có nên hay .
Ta chứng minh được vừa là đường cao, vừa là phân giác của tam giác nên là trung điểm của .
Chứng minh tương tự là trung điểm của là đường trung bình của tam giác (1).
Do nên là điểm chính giữa cung (2).
Từ (1) và (2) suy ra .
3.
Kẻ đường kính của đường tròn tâm , chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính .
Chứng minh tứ giác là hình bình hành, suy ra .
Trong đường tròn có (2 góc nội tiếp cùng chắn cung ). Chỉ ra tam giác vuông tại và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc ta được cm.
Đường tròn ngoại tiếp tứ giác cũng là đường tròn ngoại tiếp tam giác .
Gọi là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác .
Suy ra cm.
Vậy cm.
ĐKXĐ : \(y>-5\)
Đặt \(\left(x-2\right)^2=a>0\) và \(\frac{1}{\sqrt{y+5}=b}\)
Hệ phương trình đã cho trở thành : \(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\a-2b=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}4a+2b=6\\a-2b=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5a=5\\a-2b=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}\)( Thỏa mãn )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=1\\\frac{1}{\sqrt{y+5}=1}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\\\sqrt{y+5}=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=1\\\frac{1}{\sqrt{y+5}=1}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\sqrt{y+5}=1\\\orbr{\begin{cases}x-2=1\\x-2=-1\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y+5=1\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}\end{cases}}}\)
ĐKXĐ : y > -5
Đặt \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=a\\\frac{1}{\sqrt{y+5}}=b\end{cases}\left(a\ge0;b>0\right)}\)
Hpt đã cho trở thành \(\hept{\begin{cases}2a+b=3\\a-2b=-1\end{cases}}\)=> \(a=b=1\left(tm\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=1\\\frac{1}{\sqrt{y+5}}=1\end{cases}}\)<=> \(\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}or\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}\)(tm)
Vậy ...
1,
Thay m=4 phuong trình đã cho trở thành : \(x^2-9x+20=0\)
\(\Delta=81-80=1\) \(>0\) nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt \(x_1=5\) và \(x_2=4\).
2,
Ta có \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m\right)=1>0\) với mọi \(m\) nên phuong trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
\(x_1,x_2\) với mọi \(m.\)
Áp dụng định lý Vi-et : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=m^2+m\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2-5x_1x_2=-17\) \(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-7x_1x=-17\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-7\left(m^2+m\right)=-17\Leftrightarrow m^2+m-6=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-3\\m=2\end{cases}}\)
a, \(\sqrt{\left(\sqrt{5}-4\right)^2}-\sqrt{5}+\sqrt{20}=4\)
\(VT=\sqrt{\left(4-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{5}+\sqrt{20}=\left|4-\sqrt{5}\right|-\sqrt{5}+\sqrt{20}\)
\(=4-\sqrt{5}-\sqrt{5}+2\sqrt{5}=4\) hay \(VT=VP\)
Vậy ta có đpcm
b, Với \(x>0,x\ne4\)
\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right):\frac{2}{x-2\sqrt{x}}\)
\(=\left(\frac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\frac{2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2}=\frac{x}{\sqrt{x}+2}\)
1.
Giả sử điều trên là đúng ta có:
\( \left | \sqrt{5}-4 \right |-\sqrt{5}+\sqrt{20}=4\)
Ta có: \(4>\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow 4-\sqrt{5}- \sqrt{5}+\sqrt{20}=4\)
\(\Leftrightarrow 4-\sqrt{20}+\sqrt{20}=4\)
\(\Rightarrow đpcm\)
2.
Số tiền thưởng anh Thành nhận được là:
9800000−8000000=18000009800000−8000000=1800000 (đồng)
Tiền lời của số xe máy anh Thành bán vượt chỉ tiêu là:
1800000:8%=225000001800000:8%=22500000 (đồng)
Số xe máy bán vượt chỉ tiêu là:
22500000:2500000=922500000:2500000=9 (chiếc)
Số xe máy anh Thành bán được là:
31+9=4031+9=40 (chiếc)
Vậy tháng 5 anh Thành bán được 4040 chiếc xe máy.
Trả lời:
Gọi x (chiếc) là số xe anh Thành bán được trong tháng 5
Vì tháng 5 có 31 ngày nên số xe cần bán trong tháng 5 là 31 chiếc.
Số tiền anh Thành được thưởng trong tháng= 9800000-8000000= 1800000 đồng
Nhân viên được hưởng 8% trên tiền lới mỗi chiếc xe bán vượt chỉ tiêu, nên:
2500000.8% (x-31)=1800000
=>x-31=9
Số xe anh Thành bán được trong tháng 5 là: x=31+9= 40 chiếc
Đáp số: 40 chiếc