Bài 1. Cho 2 biểu thức: $P=\dfrac{x+7}{3 \sqrt{x}}$ và $Q=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2 \sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{7 \sqrt{x}+3}{9-x}$
(với $x>0 ; x \neq 9$ )
a) Tính giá trị của biểu thức $P$ khi $x=4$.
b) Chứng minh $Q=\dfrac{3 \sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}$.
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $A=P . Q$.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, ta chỉ cần ghi như vầy:
Xét hai tam giác vuông: tên tam giác 1 và tên tam giác 2
Không cần ghi nó vuông tại đâu nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(7-\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=3\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=7-3\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=4\)
\(\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)^2=2^2\)
TH1: \(2x-\dfrac{1}{3}=2\)
\(2x=2+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{3}\)
\(x=\dfrac{7}{3}:2=\dfrac{7}{6}\)
TH2: \(2x-\dfrac{1}{3}=-2\)
\(2x=-2+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{3}\)
\(x=-\dfrac{5}{3}:2=\dfrac{-5}{6}\)
b) \(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\)
\(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
\(\left(2x+\dfrac{1}{3}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)
TH1: \(2x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\)
\(2x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{1}{6}:2=\dfrac{1}{12}\)
TH2: \(2x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
\(2x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{5}{6}\)
\(x=\dfrac{-5}{6}:2=\dfrac{-5}{12}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai vòi cùng chảy thì một giờ chảy được:
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{10}{24}=\dfrac{5}{12}\) (bể)
Hai vòi cùng chảy thì đầy bể sau:
\(1:\dfrac{5}{12}=\dfrac{12}{5}\) (giờ)
ĐS: ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng số học sinh giỏi môn Anh Văn và môn Văn chiếm:
2/5 + 4/5 = 6/5 > 1 (vô lý)
Em xem lại số liệu nhé
@Kiều Vũ Linh
Dạ e xin lỗi ạ e ghi sai đề: Hs giỏi môn Văn chiếm 4/15
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
BCNN(3; 5) = 15
Số học sinh cả lớp là:
15 . 3 = 45 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
45 . 1/3 = 15 (học sinh)
Số học sinh khá là:
45 . 2/5 = 18 (học sinh)
Số học sinh còn lại là:
45 - 15 - 18 = 12 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
12 . 3/4 = 9 (học sinh)
Số học sinh yếu là:
12 - 9 = 3 (học sinh)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Nữa chu vi của hình chữ nhật là:
\(24:2=12\left(cm\right)\)
Sau khi tăng chiều dài và chiều rộng thì tổng chiều dài và chiều rộng tăng thêm:
\(12+2+4=18\left(cm\right)\)
Chu vi của hình vuông là:
\(18\times2=36\left(cm\right)\)
b) Nếu tăng chiều dài thêm 2 cm và chiều rộng thêm 4 cm thì được hình vuông nên hiệu giữa chiều dài và chiều rộng là:
\(4-2=2\left(cm\right)\)
Chiều dài là:
\(\left(12+2\right):2=7\left(cm\right)\)
Chiều rộng là:
\(12-7=5\left(cm\right)\)
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
\(7\times5=35\left(cm^2\right)\)
ĐS: ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mỗi ngày Hà uống bao nhiêu chai hả bạn? Đề bài thiếu dữ kiện.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chiều rộng hồ là 250-70=180(m)
Chu vi bờ hồ là (250+180)x2=860(m)
Việt đã đi được 860x2=1720(m)
a: Thay x=4 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{4+7}{3\cdot2}=\dfrac{11}{6}\)
b: \(Q=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{7\sqrt{x}+3}{9-x}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{7\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)-7\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+4\sqrt{x}+3+2x-6\sqrt{x}-7\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{3x-9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
c: \(A=P\cdot Q=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{x+7}{3\sqrt{x}}=\dfrac{x+7}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{x-9+16}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\sqrt{x}+3+\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}-6>=2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\dfrac{16}{\sqrt{x}+3}}-6=2\cdot4-6=2\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\sqrt{x}+3=\sqrt{16}=4\)
=>x=1