Tính thể tích, khối lượng của các chất sau:
a, 2,4.1023 phân tử H3
b, 4,2.1023 phân tử H2S
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt CTHH của hợp chất là \(R_2\left(SO_4\right)_n\)
Có \(\%R=28\%\)
\(\rightarrow\frac{2M_R}{2M_R+96n}.100=28\)
\(\rightarrow2M_R=0,56M_R+26,88n\)
\(\rightarrow1,44M_R=26,88n\)
\(\rightarrow M_R=\frac{56}{3}n\)
Biện luận
\(n=1\rightarrow M_R=\frac{56}{3}\left(\text{loại}\right)\)
\(n=2\rightarrow M_R=\frac{112}{3}\left(\text{loại}\right)\)
\(n=3\rightarrow M_R=56\rightarrow Fe\)
Vậy R là nguyên tố sắt hay còn có kí hiệu là Fe
Vậy CTHH của hợp chất là \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Bài làm
a) Ca(II) và NO3(I)
CTHH dạng chung của hợp chất : Cax(NO3)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x . II = y . I => \(\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)=> x = 1 ; y = 2
=> CTHH của hợp chất là Ca(NO3)2
b) Ca(II) và SO4(II)
CTHH dạng chung của hợp chất : Cax(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x . II = y . II => \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{2}{2}=\frac{1}{1}\)=> x = 1 ; y = 1
=> CTHH của hợp chất là CaSO4
c) Ca(II) và PO4(III)
CTHH dạng chung của hợp chất : Cax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x . II = y . III => \(\frac{x}{y}=\frac{III}{II}=\frac{3}{2}\)=> x = 3 ; y = 2
=> CTHH của hợp chất là Ca3(PO4)2
Bài làm
a) \(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)
b) \(Al_2+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)( đã sửa )
c) \(2KOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
d) \(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)
Tỉ lệ bạn tự viết nhé
\(\text{a) }4NH_3+5O_2\rightarrow4NO+6H_2O\)
\(\text{b) }S+2HNO_3\rightarrow H_2SO_4+2NO\)
Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2 , tổng số hạt cơbản là 140 và số hạt mang - giainhanh.vn
click vào link để tham khảo lời giải
Trong các thí nghiệm sau đây với 1 chất,thí nghiệm nào có sự biến đổi hóa học?
A.Hòa tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
B.Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng
C.Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
D.Nung bột màu trắng này, màu trắng không thay đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục vôi trong.
a. \(n_{H_3}=\frac{A_{H_3}}{N}=\frac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4mol\)
\(\rightarrow V_{H_3\left(ĐKTC\right)}=n_{H_3}.22,4=0,4.22,4=8,96l\)
\(\rightarrow m_{H_3}=n_{H_3}.M_{H_3}=0,4.3=1,2g\)
b. \(n_{H_2S}=\frac{A_{H_2S}}{N}=\frac{4,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,7mol\)
\(\rightarrow V_{H_2S\left(ĐKTC\right)}=n_{H_2S}.22,4=0,7.22,4=15,68l\)
\(\rightarrow m_{H_2S}=n_{H_2S}.M_{H_2S}=0,7.34=23,8g\)