Để diễn tả công lao trời biển của cha mẹ, tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?bài ca dao việt nam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ so sánh "lá cỏ bằng sợi tóc", "cái hoa bằng cái cúc"
Tác dụng:
- Tăng tình biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
- Khắc hoạ vẻ đẹp thiên nhiên một cách gần gũi quen thuộc với con người.
Mùa thu,mùa mà ngày hội của trẻ em (Trung Thu ) diễn ra cùng với những nụ cười trên môi hay những chiếc đền lồng rực rỡ,...Mùa thu như có vị ngọt giòn của trái hồng chín hay vị chua giôn giốt của trái ưởi , chúng trông như những đứa con đầu trọc lốc.Nhưng có lẽ vẻ đẹp của mùa thu là hơn cả, mùa thu không lạnh cũng không nóng mà nó là sự kết hợp hài hoà giữa những cơn gió và những đám mây bống bềnh như những chiếc kẹo bông gòn.Mùa thu là thế đấy, luôn thích tô thêm màu sắc cho hoa lá(lá ố vằng rụng khắp các ven đường).Chao ôi! Mùa thu thật đẹp, chúng tiếp bước đưa em vào năm học mới.
CHUC BAN HOC TOT😊
"Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."
Nghệ thuật so sánh "công cha" - núi Thái Sơn và "nghĩa mẹ" - nước trong nguồn
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy công ơn dưỡng dục vĩ đại của cha mẹ dành cho người con của mình.
- Ca ngợi tấm lòng cha mẹ đồng thời nhắc nhở mỗi chúng ta sống phải có lòng hiếu thảo và đỡ đần cha mẹ trong cuộc sống.