K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2023

Giải thích các bước giải:
Vì mỗi đội được nhắc đến 2 lần nên
Tổng số giờ ba đội làm việc là :
(6+4+3):2 = 6, 5 ( giờ )
Đổi : 6,5 giờ = 6 giờ 30 phút
Đáp số : 6 giờ 30 phút

6 tháng 5 2023

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

16 giờ 30 phút -  15 giờ = 1 giờ 30 phút

Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Quãng đường AB dài là: 60 \(\times\) 1,5 = 90 (km)

Vận tốc xe máy là: 60 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 40 (km/h)

Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là: 90 : 40 = 2,25 giờ

Đổi 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút

Đáp số 2 giờ 15 phút

6 tháng 5 2023

Cách hai:

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

16 giờ 30 phút - 15 giờ = 1 giờ 30 phút

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Vì cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian

Tỉ số thời gian xe máy  đi hết quãng đườngAB và thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là: 1 : \(\dfrac{2}{3}\) =  \(\dfrac{3}{2}\)

Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là:

                1,5 \(\times\) \(\dfrac{3}{2}\) = 2,25 ( giờ)

Đổi 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút 

Đáp số: 2 giờ 15 phút 

6 tháng 5 2023

Hiệu số phần bằng nhau là

`7-2=5`(phần)

Độ dài của chiều dài là

`70:5xx7=98(m)`

Độ dài của chiều rộng là

`70:5xx2=28(m)`

diện tích thửa ruộng đó là

`98xx28=2744(m^2)`

6 tháng 5 2023

64 × 42% +0, 42 × 28 − 1, 6 × 4, 2 + - 42/100 × 24
= 64 × 0, 42 +0, 42 × 28 − 1, 6 × 10 × 0, 42 + 0, 42 × 24
= 64 × 0, 42 + 0, 42 × 28 – 16 × 0, 42 + 0, 42 × 24
= 0, 42 × (64 + 28 − 16 +24)
= 0, 42 × 100
= 42

6 tháng 5 2023

64 × 42% +0, 42 × 28 − 1, 6 × 4, 2 + - 42/100 × 24
= 64 × 0, 42 +0, 42 × 28 − 1, 6 × 10 × 0, 42 + 0, 42 × 24
= 64 × 0, 42 + 0, 42 × 28 – 16 × 0, 42 + 0, 42 × 24
= 0, 42 × (64 + 28 − 16 +24)
= 0, 42 × 100
= 42

nhớ tick cho mik nha

 

6 tháng 5 2023

Thời gian đi thực tế trên đường:

18 giờ 7 phút - (11 giờ 30 phút + 1 giờ 10 phút)= 5 giờ 27 phút = 5,45 giờ

Vận tốc ô tô:

245,25: 5,45= 45(km/h)

Đ.số: 45km/h

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
6 tháng 5 2023

29 - 2 = 27 ngày

27 : 7 dư 6

Vậy ngày 29 là thứ hai

6 tháng 5 2023

a) Ta có công thức: quãng đường =
vận tốc × thời gian
Thời gian đi từ A đến B là 1 giờ 45
phút = 1.75 giờ Vận tốc là 40 km/h
Vậy quãng đường AB = 40 × 1.75 =
70 km
b) Vận tốc lượt đi là 40 km/h
Vận tốc lượt về là 5/4 x 40 km/h = 50 km/h
Gọi t là thời gian đi từ B về A (giờ)
Ta có: quãng đường AB = quãng
đường BA
=> vận tốc trung bình của cả chuyến
đi là: 2 x 40 x 50 / (40 + 50) = 400/9
km/h
Theo đó, ta có: 70 = (400/9) x (t + 1.75)
Suy ra: t = 3.25 giờ
Vậy người đó sẽ đến A lúc 9:50 + 3
giờ 15 phút = 13:05.

6 tháng 5 2023

a) Ta có công thức: quãng đường =
vận tốc × thời gian
Thời gian đi từ A đến B là 1 giờ 45
phút = 1.75 giờ Vận tốc là 40 km/h
Vậy quãng đường AB = 40 × 1.75 =
70 km
b) Vận tốc lượt đi là 40 km/h
Vận tốc lượt về là 5/4 x 40 km/h = 50 km/h
Gọi t là thời gian đi từ B về A (giờ)
Ta có: quãng đường AB = quãng
đường BA

Thời gian lúc về: 70/50=1,4(giờ)

1,4h= 1 giờ 24 phút

Vậy về tới A lúc 11 giờ 14 phút

 

6 tháng 5 2023

Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em cách làm toán dạng dung dịch chất lỏng.

Kiến thức cần nhớ:

nước biển = nước + muối

Dù thêm bao nhiêu lượng nước lã vào dung dịch nước biển thì lượng muối có trong nước biển không đổi.

Khối lượng muối có trong 400 g nước biển là:

400 \(\times\) 4 : 100 = 16 (g)

Khối lượng dung dịch chứa 2,5% muối lúc sau là:

16: 2,5 \(\times\) 100 = 640 (g)

Khối  lượng nước lã cần thêm vào là:

640 - 400 = 240 (g)

Đáp số: 240 g

 

 

6 tháng 5 2023

Ta có:

khối lượng muối + khối lượng nước lǎ = 400 + x
Thay các giá trị đã tính được vào phương trình trên, ta có:
0,025 x (400 + x) + 0,975 x (400 + x) = 400 + x
Simplifying:
10+ 0.025x +390+ 0.975x = 400 + x
1.0x = 20
Vậy ta cần đổ thêm 20 gam nước lã vào 400 gam nước biển để có được dung dịch mới với tỉ lệ muối là 2,5%.

6 tháng 5 2023

giupsminhf với

 

6 tháng 5 2023

Gọi E là trung điểm của AB, ta có ME song song với CN và ME = 1/2 AC = CN. Vậy tam giác MEC và tam giác NCB đồng dạng với tỉ số 1:2. Từ đó, ta có:
• Diện tích tam giác MEC là 1/4 diện tích tam giác ABC, hay S_MEC = 1/4 S_ABC = 42cm^2.
• Diện tích tam giác NCB là 3/4 diện tích tam giác ABC, hay S_NCB = 3/4 S_ABC = 126cm^2.
Gọi F là trung điểm của BC, ta có EF song song với DM và EF = 1/2 IB = AL. Vậy tứ giác DMNB và tứ giác AEFB đồng dạng với tỉ số 1:2. Từ đó, ta có:
• Diện tích tứ giác AEFB là 1/2 diện tích tứ giác ABCD, hay S_AEFB = 1/2 S_ABCD = 84cm^2.
• Diện tích tứ giác DMNB là 1/2 diện tích tứ giác AEFB, hay S_DMNB = 1/2 S_AEFB = 42cm^2.

Vậy diện tích tam giác BNC là 126cm^2 và diện tích tứ giác DMNB
là 42cm^2.