Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có
n HCl bđ = 0,2 ( mol )
PTHH
Na + HCl ---> NaCl + 1/2 H2
0,2------------------0,1
Theo pt: n H2 = 1/2 n HCl = 0,1 ( mol )
Mà theo đề bài n H2 = 5,6/22,4 = 0,25 ( mol )
=> Na dư, HCl hết
PTHH
Na + HCl --> NaCL + 1/2 H2
0,2-- 0,2 ------------------0,1
Na + H2O ---> NaOH + 1/2 H2
0,3 -------------------------( 0,25 - 0,1 )
Theo pt : n Na = 0,2 + 0,3 = 0,5 ( mol )
=> m = 0,5 . 23 = 11,5 ( gam )
a) PTHH : \(C+O_2-t^o-CO_2\)
b) \(n_C=\frac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{O_2}=n_C=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
=> \(V_{kk}=\frac{4,48}{20}\cdot100=22,4\left(l\right)\)
tạo o2 cũng nhiều cách
H2O được làm từ nhiều cái khác nhau
tổng hợp lại em có thể tìm trên Wikipedia tiếng Việt hay Wikipedia
Lưu huỳnh dc lấy từ đây:Lưu huỳnh dạng đơn chất có thể tìm thấy ở gần các suối nước nóng và các khu vực núi lửa tại nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là dọc theo vành đai lửa Thái Bình Dương. Các nguồn phổ biến này là cơ sở cho tên gọi truyền thống brimstone, do lưu huỳnh có thể tìm thấy gần các miệng núi lửa.
Còn về trứng thối có phải LH ko thì đây: Mặc dù lưu huỳnh không được ưa thích do mùi của nó - thường xuyên bị so sánh với mùi trứng ung - mùi này thực ra là đặc trưng của hydro sunfua (H2S); còn lưu huỳnh đơn chất không có mùi
Học lớp 8 heng?
lớp 5 mà hỏi hóa của lớp 8, ai hỏi em mà đến mức độ này vậy?
PTHH : \(2KClO_3\rightarrow t^0\rightarrow2KCl+3O_2\uparrow\)
Số mol KClO3 tham gia phản ứng : \(n_{KClO_3}=\frac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\frac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
1. Theo PTHH : Cứ 2 mol KClO3 tham gia phản ứng thì tạo thành 3 mol O2
=> Cứ 0,1 mol KClO3 tham gia phản ứng thì tạo thành 0,15 mol O2
=> Thể tích khí O2 thu được ở đktc là : \(V_{O_2}=n_{O_2}\times22,4=0,15\times22,4=3,36\left(l\right)\)
2. Số mol O2 tạo thành sau phản ứng : \(n_{O_2}=\frac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\frac{48}{32}=1,5\left(mol\right)\)
Theo PTHH : Cứ 3 mol O2 tạo thành sau phản ứng thì có 2 mol KClO3 tham gia phản ứng
=> Cứ 1,5 mol O2 tạo thành sau phản ứng thì có 1 mol KClO3 tham gia phản ứng
=> Khối lượng KClO3 cần nhiệt phân : \(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}\times M_{KClO_3}=1\cdot126,9=126,9\left(g\right)\)
3. Số mol O2 thu được sau phản ứng ở đktc : \(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{22,4}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
Theo PTHH : Cứ 3 mol O2 tạo thành sau phản ứng thì có 2 mol KClO3 tham gia phản ứng
=> Cứ 0.125 mol O2 tạo thành sau phản ứng thì có 1/12 mol KClO3 tham gia phản ứng
=> Khối lượng KClO3 cần nhiệt phân : \(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}\times M_{KClO_3}=\frac{1}{12}\cdot126,9=10.575\left(g\right)\)
Quỳnh•Sinestrea⁰⁷ : đừng làm hóa nữa, làm toàn nhầm thôi đấy
1. PTHH : \(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
. \(n_{KClO_3}=\frac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
2. PTHH : \(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
\(n_{O_2}=\frac{48}{32}=1,5\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{KClO_3}=\frac{2}{3}n_{O_2}=1\left(mol\right)\)
=> \(m_{KClO_3}=1\cdot122,5=122,5\left(g\right)\)
3. PTHH : \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+2O_2\)
\(n_{O_2}=\frac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{KMnO_4}=n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)
=> \(m_{KMnO_4}=0,125\cdot158=19,75\left(g\right)\)
Bài 1 :
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
a) Theo pthh : \(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
=> \(V_{kk}=3,36\div\frac{1}{5}=16,8\left(l\right)\)
b) Cách 1 : Theo pthh : \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2O_3}=102\cdot0,1=10,2\left(g\right)\)
Cách 2 : Theo ĐLBTKL : \(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}=5,4+0,15\cdot32=10,2\left(g\right)\)
bạn có thể chọn 1 trong 2 cách trên để làm
PTHH : \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)( thêm cái t0 ở trên mũi tên hộ mình )
Số mol Al tham gia phản ứng : \(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
Theo PTHH : Cứ 4 mol Al thì tham gia phản ứng với 3 mol O2
=> Cứ 0,8 mol Al thì tham gia phản ứng với 0, 6 mol O2
=> Thể tích khí O2 tham gia phản ứng ( ở đktc ) là : \(V_{O_2}=n_{O_2}\times22,4=0,6\times22,4=13,44\left(l\right)\)
Khối lượng sản phẩm tạo thành = 4Al + 6O2 = 4.27 + 6.16.2 = 300đvC
\(n_{Al}=\frac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH : \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
Theo pthh : \(n_{O_2\left(pứ\right)}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,4\left(mol\right)\)
=>\(\hept{\begin{cases}V_{O_2\left(pứ\right)}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=102\cdot0,4=40,8\left(g\right)\end{cases}}\)
- Trích các chất thành nhiều mẫu thử khác nhau.
- Cho lần lượt các mẫu thử vào nước :
+ Nhóm I : Cu và Al không tan
+ Nhóm II : P2O5 và Na2O tan
PTHH : \(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O-->2NaOH\)
- Nhúng quì tím vào 2 dung dịch được tạo bởi 2 mẫu thử ở nhóm II khi cho và nước
+ Nhận ra : H3PO4 vì làm quì tím chuyển màu đỏ --> Nhận ra P2O5
+ Nhận ra : NaOH vì làm quì tím chuyển màu xanh --> Nhận ra Na2O
- Cho hai mẫu thử ở nhóm I tác dụng với dung dịch NaOH vừa nhận :
+ Nhận ra : Al tan
+ Nhận ra : Cu không tan
PTHH : \(2Al+2NaOH+2H_2O-->2NaAlO_2+3H_2\)
1)
Coi nX=1(mol)nX=1(mol)
Gọi : nCO2=a(mol);nN2=b(mol)nCO2=a(mol);nN2=b(mol)
Ta có :
nX=a+b=1(mol)mX=44a+28b=1.1,225.32(gam)⇒a=0,7;b=0,3nX=a+b=1(mol)mX=44a+28b=1.1,225.32(gam)⇒a=0,7;b=0,3
Vậy :
%VCO2=0,71.100%=70%%VN2=100%−70%=30%
\(n_{CO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH : \(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\)
PT : 1mol 1mol
Đề : 0,4mol ?mol
=> \(n_{O_2}=\frac{0,4\cdot1}{1}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4\cdot22,4=8,96\left(l\right)\)
\(V_{kk}\cdot20\%=V_{O_2}\Rightarrow V_{kk}=\frac{V_{O_2}}{20\%}=\frac{8,96}{20\%}=44,8\left(l\right)\)
=> \(V_{kk}=44,8l\)