K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

thơ nào dị bạn

 

18 tháng 10 2023

Trong thơ, có nhiều phương pháp biểu đạt khác nhau như miêu tả, so sánh, tượng trưng, hình ảnh, ý tưởng, cảm xúc, và nhiều hơn nữa.

18 tháng 10 2023

Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương. Người đẹp như hoa, tính nết dịu dàng. Nhà vua hết mực yêu thương nên muốn tìm cho con một người chồng xứng đáng.

Nghe tin nhà vua muốn kén rể, có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Người còn lại tài năng cũng không hề thua kém: gọi gió gió đến, hô mưa mưa về. Tên của chàng là Thủy Tinh.

Cả hai người đều vô cùng xuất chúng nên vua Hùng không biết chọn ai. Vua bèn ra lệnh:

- Hai người đều vừa ý ta cả. Vậy nên nếu ngày mai ai mang được sính lễ đến trước sẽ được rước dâu về. Sính lễ gồm có một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà gà chín cựa ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.

Sáng hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy được Mị Nương. Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ liền nổi giận, đem theo quân đánh Sơn Tinh. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời. Nước ngập khắp các đồng ruộng nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi sườn núi, thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Thấy vậy, Sơn Tinh bốc từng quả đồi dời từng dãy núi, ngăn chặn dòng nước lũ.

Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt, thần nước đành rút quân. Từ đó càng thêm oán nặng thù sâu, hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng lần nào cũng đều thua trận
tham khảo nha em
chúc học tốt

18 tháng 10 2023

Đời Hùng Vương thứ sáu, ở một làng kia có hai vợ chồng ông lão, chăm chỉ làm ăn lại có tiếng là phúc đức. Nhưng đến lúc sắp già mà vẫn chứa có lấy một mụn con.

Một ngày kia bà vợ ra đồng trông thấy một bước chân to, bèn đặt chân mình vào ướm thử. Về nhà bà mang thai. Nhưng không ngờ, khác với người thường, đến mười hai tháng sau bà mới sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô. Cậu bé ra đời là niềm mơ ước cả đời của hai vợ chồng nên ông bà mừng lắm. Nhưng chẳng biết làm sao, dù đã ba tuổi nhưng cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đó. Ông bà buồn lắm.

Bấy giờ, giặc Ân sang xâm lược bờ cõi nước ta. Chúng gây bao nhiêu tội ác khiến dân chúng vô cùng khổ sở. Thế giặc mạnh, nhà vua bèn sai người đi khắp nước cầu hiền tài. Đi đến đâu sứ giả cũng rao:

- Ai có tài, có sức xin hãy ra giúp vua cứu nước.

Nghe tiếng rao, cậu Gióng đang nằm trên giường bèn cất tiếng:

- Mẹ ơi! Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con.

- Nghe tiếng con, vợ chồng lão nông dân thấy lạ đành mời sứ giả vào nhà. Cậu Gióng liền yêu cầu sứ giả về chuẩn bị ngay: roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để cậu đi phá giặc.

Càng lạ hơn, từ lúc cậu Gióng gặp sứ giả, cậu cứ lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cậu cũng không no, áo vừa mặc xong đã sứt chỉ. Vợ chồng ông bà nọ đem hết gạo ra nuôi mà không đủ bèn nhờ hàng xóm cùng nuôi cậu Gióng. Trong làng ai cũng mong cậu đi giết giặc cứu nước nên chẳng nề hà gì.

Giặc đã đến sát chân núi Trâu. Người người hoảng sợ. Cũng may đúng lúc đó, sứ giả mang những thứ cậu Gióng đã đề nghị đến nơi. Cậu bèn vươn vai đứng dậy như một tráng sĩ, khoác vào áo giáp, cầm roi rồi nhảy lên ngựa phi thẳng tới trận tiền. Bằng sức mạnh như cả ngàn người cộng lại, chẳng mấy chốc cậu đã khiến lũ giặc kinh hồn bạt vía. Đang đánh nhau ác liệt thì roi sắt gãy, cậu bèn nhổ ngay từng bụi tre ở bên đường quật vào lũ giặc. Quân giặc bỏ chạy toán loạn nhưng rồi cũng bị tiêu diệt không sót một tên.

Dẹp giặc xong, cậu Gióng không quay về kinh để nhận công ban thưởng mà thúc ngựa đến núi Sóc, bỏ lại áo giáp sắt, một người một ngựa bay thẳng về trời. Nhiều đời sau người ta còn kể, khi ngựa thét lửa, lửa đã thiêu trụi một làng nay làng ấy gọi là làng Gióng. Những vết chân ngựa ngày xưa nay đã thành những ao hồ to nhỏ nối tiếp nhau.

Câu chuyện về người anh hùng Thánh Gióng đã không chỉ còn là niềm yêu thích của riêng em, mà nó đã là niềm say mê của bao thế hệ học trò.
tham khảo sơ nha em 
chúc em học tốt ^-^

18 tháng 10 2023

Đáp án: Nhân hóa.

18 tháng 10 2023

Nhân hoá

 

18 tháng 10 2023

Các bn bỏ từ "nhiều hơn " ra nhé, mình viết lộn ấy ạ.

18 tháng 10 2023

Bptt điệp ngữ: "đeo", "nặng", "vàng"

17 tháng 10 2023

ns lại là tủ của tui
Bài thơ
em vào lớp ...(mấy ghi vô) 
cô giáo dạy văn
là cô ... (ghi vô) đó
tính cô đâu khó
mà rất dễ thương 
mỗi ngày đến trường
cô đều vui vè
dạy cho chúng em
bao điều mới mẻ
em yêu cô lắm
cô giáo dạy văn

17 tháng 10 2023

bn kham khảo =D

 Đêm lạnh giá rét mùa đông 

Vì con đêm nay mẹ không ngủ được

 Đốm lửa sưởi ấm trong nhà

Cũng không ấm bằng lời ca mẹ ru 

17 tháng 10 2023

bạn tham khảo nha 
 

Bài thơ Cây Dừa là một trong những bài thơ hay, độc đáo được in trong tập: Góc sân và khoảng trời. Bài thơ được sáng tác khi Trần Đăng Khoa còn là một cậu bé. Dừa là hình ảnh hết sức quen thuộc đối với mọi người, bởi trên đất nước Việt Nam, đi tới miền quê nào, ta cũng có thể mặc sức ngắm nhìn những rặng dừa thẳng tắp, cao vút. Một hình ảnh quen thuộc đến là vậy, nhưng khi vào thơ Khoa, cây dừa lại hiện lên hết sức mới mẻ, độc đáo, ngỗ nghĩnh và thân thương làm sao. Để có được điều đó, Trần Đăng Khoa đã quan sát cảnh vật bằng cả tấm lòng thiết tha, chân thành.

Với tình yêu thiên nhiên và khả năng quan sát tỉ mỉ, tinh tế, Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa một cách sinh động với tất cả các bộ phận vốn có của nó. Cả cây dừa, từ gốc tới ngọn, không chỗ nào tác giả nhỏ tuổi không tìm ra những liên tưởng thú vị và độc
chúc học tốt !!!

 

 

17 tháng 10 2023

Với tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước ngay từ khi là một cậu bé nhà thơ Trần Đăng Khoa đã viết bài thơ " Cây dừa" với cách sử dụng từ ngữ, so sánh hình ảnh cây dừa làm toát lên sự bình dị, gần gũi với mỗi người dân Việt Nam. Qua ngòi bút của tác giả, hình ảnh cây dừa hiện lên như tâm hồn của con người Việt Nam với những nét đẹp và phẩm chất tốt. Nhà thơ đã cho người đọc thấy được sự nhân hậu, lương thiện của người dân hay sự chịu thương, chịu khó của người nông dân qua câu thơ “Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng”. Tình yêu quê hương đất nước luôn dũng cảm, hiên ngang bảo vệ Tổ quốc như những người lính nơi biên cương xa xôi được thể hiện trong câu “Đứng canh trời đất bao la”, “Mà dừa đủng đỉnh như là đi chơi”. Đọc xong bài thơ khiến chúng ta cảm thấy càng yêu mến quê hương mình hơn, yêu thiên nhiên và những thứ bình dị xung quanh. Cuối cùng thì mỗi chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ quê hương đất nước vì ông cha ta ngày xưa đã hi sinh để có một cuộc sống độc lập, tự do

17 tháng 10 2023

bạn viets  vè trải nghiệm cùng gia dình gói bánh chưng nha
trong những trải nghiệm cùng gia đỉnh thì trải nghiệm đã để lại trong em nhưng ấn tượng sâu sắc nhất là cùng gia đình gói bánh chưng vào ngày tết . 27 28 âm lịch mẹ em sẽ ra vườn cắt những chiếc lá dong đẹp nhất, sáng nhất và lành lặn để chuẩn bị gói bánh. Nhiệm vụ của em đó là ngồi rửa là bánh và nhặt những chiếc lá đẹp xếp vào một bên. Mẹ bảo những chiếc lá đẹp đó để bọc bên ngoài bánh chưng cho đẹp. Vào ngày gói bánh mẹ đã sắp gạo nếp từ sáng sớm. Hạt gạo nếp trắng tinh được mẹ lựa chọn kỹ càng, sau đó mẹ thái thịt và đồ đậu xanh chín. Chiều 27 tết nhà em bắt tay vào công việc gói bánh. Công việc gói bánh có rất nhiều giai đoạn và mỗi người trong gia đình em lại phụ trách một giai đoạn khác nhau. Chúng em thì gấp lá, mẹ sẽ ngồi cắt lá cho vừa với khuôn bánh còn bố sẽ phụ trách gói bánh. Bố dạy chúng em cách xếp lá và hướng dẫn cho chúng em cách đổ nhân bánh. Đầu tiên trong một lớp gạo nếp vào trước dàn gạo ra cho đều sau đó đổ một lớp đậu xanh nằm lên trên lớp gạo, rồi đến thịt mỡ rồi đổ ngược lại một lớp đậu xanh và cuối cùng là gạo nếp để phần đậu xanh ôm lấy thịt mỡ. Sau khi để xong nhân bánh, bố lấy một chiếc lá đậy lên trên và khéo léo gói các lớp lá lại định hình cho bánh cân và vuông. Cuối cùng là thao tác buộc lạt được buộc chắc chắn để khi luộc bánh không bị vỡ. Em đã được thực hành và gói được một chiếc bánh nhỏ xinh bố và mẹ đều khen em khéo tay. Em rất vui vì điều đó. Sau hơn 2 tiếng đồng hồ những chiếc bánh chưng xinh xắn vuông vắn đã ra đời. Sau khi gói bánh bố sẽ xếp bánh vào trong nồi và luộc. Mẹ nói luộc bánh phải mất một khoảng thời gian dài thì bánh mới chín và ngon. Bố em đi tìm một vài viên gạch để bắc lên làm bếp, còn mẹ bắc nồi lên bếp, em phụ trách xếp bánh vào trong nồi. Giai đoạn luộc bánh chưng là giai đoạn em thích nhất. Mọi người sẽ ngồi quây quần bên nồi bánh chưng và kể những câu chuyện cười. Thỉnh thoảng bố đứng dậy kiểm tra xem bánh đã chín chưa. Mỗi khi mở nồi bánh mùi lá dong, mùi gạo nếp tỏa ra thơm ngào ngạt. Sau một khoảng thời gian dài luộc bánh thì đến công đoạn vớt bánh. Nhìn những chiếc bánh lấp ló xong lớp vá nhìn thật đẹp mắt. Được thưởng thức thành quả do chính tay mình tạo ra em cảm thấy rất hạnh phúc. Trong những ngày cuối năm thật bận rộn nhưng với em thật nhiều ý nghĩa. Em đã học được nhiều điều về kỷ niệm gói bánh chưng. Em hi vọng những năm sau cũng được gói bánh chưng bên gia đình.
bn tham khảo nhé
chúc bn học tốt