K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

bài3

1. \(\frac{4}{3}\)\(\frac{4x4}{3x4}\)=\(\frac{20}{12}\)

\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{3x3}{4x3}\)=\(\frac{9}{12}\)

2.\(\frac{5}{4}\)=\(\frac{5x6}{4x6}\)=\(\frac{30}{24}\)

\(\frac{5}{6}\)=\(\frac{5x4}{6x4}\)=\(\frac{20}{24}\)

3.\(\frac{3}{8}\)=\(\frac{3x6}{8x6}\)=\(\frac{18}{48}\)

\(\frac{1}{6}\)=\(\frac{1x6}{6x8}\)=\(\frac{6}{48}\)

4.\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{2x7}{5x7}\)=\(\frac{14}{35}\)

\(\frac{4}{7}\)=\(\frac{4x5}{7x5}\)=\(\frac{20}{35}\)

10 tháng 2 2022

TL

Phân số là 3/45/4

HT

6473 - 5645= 828

4492 - 883 = 3609

HT

10 tháng 2 2022

=828

=3659

10 tháng 2 2022

Bài 1: Rút gọn các phân số dưới đây thành phân số tối giản

a) \(\frac{6}{9}=\frac{6:3}{9:3}=\frac{2}{3}\)       \(\frac{6}{24}=\frac{6:6}{24:6}=\frac{1}{4}\)      \(\frac{48}{96}=\frac{48:48}{96:48}=\frac{1}{2}\)      \(\frac{42}{98}=\frac{42:14}{98:14}=\frac{3}{7}\)

b)\(\frac{24}{36}=\frac{24:12}{36:12}=\frac{2}{3}\)    \(\frac{18}{30}=\frac{18:6}{30:6}=\frac{3}{5}\)   \(\frac{15}{120}=\frac{15:15}{120:15}=\frac{1}{8}\)   \(\frac{80}{240}=\frac{80:80}{240:80}=\frac{1}{3}\)

c)\(\frac{5}{25}=\frac{5:5}{25:5}=\frac{1}{5}\)   \(\frac{75}{100}=\frac{75:25}{100:25}=\frac{3}{4}\)    \(\frac{64}{720}=\frac{64:16}{720:16}=\frac{4}{45}\)   \(\frac{16}{1000}=\frac{16:8}{1000:8}=\frac{2}{125}\)

Bài 2: Trong các phân số 34/51, 8/9, 20/30, 84/126 phân số nào bằng phân số 2/3? Vì sao?

ta rút gọn hết các phân số 

\(\frac{34}{51}=\frac{34:17}{51:17}=\frac{2}{3}\)   \(\frac{8}{9}\)là phân số tối giản nên không cần rút gọn   \(\frac{20}{30}=\frac{20:10}{30:10}=\frac{2}{3}\)   \(\frac{84}{126}=\frac{84:42}{126:42}=\frac{2}{3}\)

vậy các phân số bằng \(\frac{2}{3}\)là:\(\frac{34}{51}\);\(\frac{20}{30}\)và \(\frac{84}{126}\)

tích nha

/HT\

a) 6/9=2/3

, 6/24=1/4

, 48/96,=1/2

42/98=21/59

b) 24/36,=2/3

18/30,=3/5

15/120,=1/8

80/240=1/3

c)5/25,=1/5

75/100,=3/4

64/720, =4/45

16/1000=2/125

Bài 2: Trong các phân số 34/51, 8/9, 20/30, 84/126 phân số nào bằng phân số 2/3? Vì sao?

\(\frac{34}{51}=\frac{34:17}{51:17}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{8}{9}\) đã tối giản nên ko bằng   \(\frac{2}{3}\)

tương tự thì

20/30=2/3

84/126=2/3

DD
10 tháng 2 2022

234. Diện tích hình chữ nhật MNCB là: 

\(24\times15=360\left(cm^2\right)\)

Diện tích tam giác ABC là: 

\(360\times\frac{4}{5}=288\left(cm^2\right)\)

Chiều cao AH của tam giác ABC là: 

\(288\times2\div24=24\left(cm\right)\)

10 tháng 2 2022

= 41/152 nhé

10 tháng 2 2022

\(\frac{123123}{456456}=\frac{123123:303}{456456:303}=\frac{41}{152}\)

/HT\

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?A.   0x + 3 = – 5 B.   2x2 – 8 = 0 C.   x + 6 = – 2x D.   3x + 2y = 0Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2x + 4 = 0 ?A.   4x – 8 = 0 B.   x + 2 = 0 C.   2x = 4 D.   x2 – 4 = 0Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 8 có nghiệm x = – 1 ?A.   m = 2 B.   m =...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?

A.   0x + 3 = – 5 B.   2x2 – 8 = 0 C.   x + 6 = – 2x D.   3x + 2y = 0

Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2x + 4 = 0 ?

A.   4x – 8 = 0 B.   x + 2 = 0 C.   2x = 4 D.   x2 – 4 = 0

Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 8 có nghiệm x = – 1 ?

A.   m = 2 B.   m = – 2 C.   m = 3 D.   m = – 3

Câu 4: Phương trình x(x + 2) = x có tập nghiệm là:

A.   S = {0; 2} B.   S = {0; – 2} C.   S = {0; 1} D.   S = {0; – 1}

Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình  là:

A.   x ≠ 0 B.   x ≠ 2 C.   x ≠ 0; x ≠ 2 D.   x ≠ 0; x ≠ – 2        

Câu 6: Phương trình x2 + 4 = 0 có tập nghiệm là:

A.   S = B.   S = {– 2} C.   S = {2} D.   S = {– 2; 2} 

1
2 tháng 3 2022

`Answer:`

Câu 1:

Phương trình bậc nhất `1` ẩn có dạng là `ax+b=0`

A. `0x+3=-5` (Loại)

B. `2x^2-8=0` (Loại)

C. `x+6=-x<=>2x+6=0` 

D. `3x+2y=0` (Loại)

Ta chọn đáp án C.

Câu 2:

`2x+4=0``<=>2x=-4``<=>x=-2(1)`

`4x-8=0``<=>4x=8``<=>x=2` (Loại)

`x+2=0<=>x=-2(2)`

`2x=4<=>x=2` (Loại)

`x^2-4=0<=>x^2=4<=>x=+-2` (Loại)

Từ `(1)(2)=>` Hai phương trình `2x+4=0` và `x+2=0` có cùng tập nghiệm nên hai phương trình này tương đương

Ta chọn đáp án B.

Câu 3:

Ta thay `x=-1` vào phương trình đã cho, ta được: `m(-1-3)=8<=>m(-4)=8<=>m=-2`

Ta chọn đáp án B.

Câu 4:

`x(x+2)=x`

`<=>x^2+2x=x`

`<=>x^2+2x-x=0`

`<=>x^2+x=0`

`<=>x(x+1)=0`

`<=>x=0` hoặc `x+1=0`

`<=>x=0` hoặc `x=-1`

Ta chọn đáp án D.

Câu 5: 

Bị lỗi hình ảnh, bạn sửa lại đề câu này nhé.

Câu 6:

`x^2+4=0`

`<=>x^2=-4` (Vô lý)

Vậy phương trình vô nghiệm.

9 tháng 2 2022

câu hỏi bị sai nha >:)

9 tháng 2 2022

ok bnnnn

9 tháng 2 2022

10, 18 ,25, 45

9 tháng 2 2022

theo thứ tự từ bé đến lớn : 10 ; 18 ; 25 ; 45 .