Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6B.
a) Số tiền người sử dụng phải trả nếu đăng kí gói Internet 6 tháng là:
\(C\left(6\right)=70.6+300=720\) (nghìn đồng)
b) Nếu người sử dụng phải thanh toán số tiền cước phí sử dụng Internet là 930 nghìn đồng thì:
\(C\left(x\right)=930\)
\(\Rightarrow70x+300=930\)
\(\Leftrightarrow70x=630\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
Vậy thời hạn sử dụng gói cước Internet của người đó là 9 tháng.
6A.
a) Giá tiền của một chiếc ấm đun nước có bán kính đáy ấm 28cm là:
\(\dfrac{11}{8}.28+150=188,5\) (nghìn đồng)
b) Giá tiền của cô Trinh phải trả là:
\(\left(\dfrac{11}{8}.24+150\right)+\left(\dfrac{11}{8}.32+150\right)=377\) (nghìn đồng)
Vì \(400>377\) nên cô Trinh đã mang đủ tiền để trả.
5B.
Gọi số thùng bánh tổ I, tổ II sản xuất được trong tuần thứ nhất lần lượt là \(x,y\) (thùng bánh; \(x,y\in\mathbb{N}^*;x,y<900\))
Vì trong tuần thứ nhất cả hai tổ sản xuất được 900 thùng bánh nên ta có phương trình: \(x+y=900\) (1)
Số thùng bánh tổ I sản xuất được trong tuần thứ hai là: \(x\left(100\%+25\%\right)=1,25x\) (thùng bánh)
Số thùng bánh tổ II sản xuất được trong tuần thứ hai là: \(95\%y=0,95y\)
Vì sang tuần thứ hai cả hai tổ sản xuất được 975 thùng bánh nên ta có phương trình: \(1,25x+0,95y=975\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=900\\1,25x+0,95y=975\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=400\left(tm\right)\\y=500\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
Ta có: \(\tan B=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow AC=AB\cdot\dfrac{3}{4}=12\cdot\dfrac{3}{4}=9\) (cm)
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=12^2+9^2=225\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{225}=15\) (cm) (vì BC>0)
Khi đó: \(\tan B=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\widehat{B}\approx37^{\circ}\)
\(x^2-x\left(m+2\right)+2m=0\)
De pt co 2 nghiem phan biet khi delta > 0
\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4.2m=m^2+4m+4-8m=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)
Ma (m-2)^2 >= 0 voi moi x
=> m - 2 \(\ne0\Rightarrow m\ne2\)
\(x^2-2x-mx+2m=0\)
\(x^2-\left(2+m\right)x+2m=0\)
\(\Delta=\left[-\left(2+m\right)\right]^2-4.1.2m\)
\(=4+4m+m^2-8m\)
\(=m^2-4m+4\)
\(=\left(m-2\right)^2\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\)
\(\left(m-2\right)^2>0\)
\(m-2\ne0\)
\(m\ne2\)
Vậy \(m\ne2\) thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
Giải:
Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: \(x\) (m); \(x\) > 0
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: \(x\) x 2 = 2\(x\) (m)
Chiều dài của cái ao là: 2\(x\) - 1 x 2 = 2\(x\) - 2 (m)
Chiều rộng của cái ao là: \(x\) - 1 x 2 = \(x\) - 2 (m)
Diện tích của cái ao là: (2\(x\) - 2) x (\(x\) - 2)
Theo bài ra ta có phương trình:
(2\(x\) - 2) x (\(x-2\)) = 60
2\(x^2\) - 4\(x\) - 2\(x\) + 4 = 60
2\(x^2\) - (4\(x\) + 2\(x\)) + 4 = 60
2\(x^2\) - 6\(x\) + 4 - 60 = 0
2\(x^2\) - 6\(x\) - 56 = 0
\(\Delta^,\) = 32 - (- 56)x 2 = 121 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm lần lượt là:
\(x_1\) = (3 + \(\sqrt{121}\)) : 2 = 7
\(x_2\) = (3 - \(\sqrt{121}\)): 2 = - 4 < 0 (loại)
Vậy \(x\) = 7
Chiều rộng của mảnh đất là: 7m
Chiều dài của mảnh đất là: 7 x 2 = 14 (m)
Kết luận các kích thước của mảnh đất là chiều rộng 7m; chiều dài 14m
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề và hỗ trợ bạn nhanh hơn nhé.
a, Với \(x\ge0;x\ne1\):
\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\)
\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{-2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2}=\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=\sqrt{x}-x\)
b, Thay \(x=7-4\sqrt{3}\) vào P, ta được:
\(P=\sqrt{7-4\sqrt{3}}-\left(7-4\sqrt{3}\right)\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2.\sqrt{3}.2+2^2}+4\sqrt{3}-7\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+4\sqrt{3}-7\)
\(=\left|\sqrt{3}-2\right|+4\sqrt{3}-7\)
\(=2-\sqrt{3}+4\sqrt{3}-7\) (vì \(\sqrt{3}< 2\))
\(=-5+3\sqrt{3}\)
$Toru$
a) \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\left(1-x\right)^2}{2}\left(x\ge0,x\ne1\right)\\ =\left[\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\\ \)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2-\left(x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2\right)}{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{2}\\ =\left[x-\sqrt{x}-2-\left(x+\sqrt{x}-2\right)\right].\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ \)
\(=-2\sqrt{x}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\\ =-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=-x+\sqrt{x}\)
b) \(x=7-4\sqrt{3}\left(TMDK\right)\)
\(\sqrt{x}=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\left|2-\sqrt{3}\right|=2-\sqrt{3}\)
Thay vào biểu thức P, ta được:
\(P=-\left(7-4\sqrt{3}\right)+2-\sqrt{3}=-5+3\sqrt{3}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=3\\4x+my=6\end{matrix}\right.\) (1)
Để hpt có nghiệm thì: \(\dfrac{m}{4}\ne\dfrac{1}{m}\Leftrightarrow m\ne\pm2\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2x+my=3m\\4x+my=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-4\right)x=3m-6\\mx+y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3m-6}{m^2-4}=\dfrac{3}{m+2}\\\dfrac{3m}{m+2}+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{m+2}\\y=3-\dfrac{3m}{m+2}=\dfrac{6}{m+2}\end{matrix}\right.\)
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}x_o>2\\y_o>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{m+2}>2\\\dfrac{6}{m+2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2< m< -\dfrac{1}{2}\\m>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< m< -\dfrac{1}{2}\)