K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

Chung minh a

19 tháng 2 2018

a) \(\left|a\right|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=4\\a=-4\end{cases}}\)

b) \(3.\left|a+6\right|=12\)

\(\left|a+6\right|=12\div3\)

\(\left|a+6\right|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+6=4\\a+6=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=-2\\a=-10\end{cases}}}\)

c) \(\left|a-2\right|+3=14\)

\(\left|a-2\right|=14-3\)

\(\left|a-2\right|=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-2=11\\a-2=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=13\\a=-9\end{cases}}}\)

\(a)\) \(\left|a\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a=4\\a=-4\end{cases}}\)

Vậy \(a\in\left\{4;-4\right\}\)

\(b)\) \(3.\left|a+6\right|=12\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|a+6\right|=\frac{12}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|a+6\right|= 4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a+6=4\\a+6=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a=-2\\a=-10\end{cases}}\)

Vậy \(a\in\left\{-2;-10\right\}\)

\(c)\) \(\left|a-2+3\right|=14\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a-2+3=14\\a-2+3=-14\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a-2=11\\a-2=-17\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a=13\\a=-15\end{cases}}\)

Vậy \(a\in\left\{13;-15\right\}\)

19 tháng 2 2018

Ta co n^2=n×n

Va ta co 

n×n+n+6 nên n ko chia het cho 5

Ban cho minh voi

19 tháng 2 2018

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Ta có : Điểm A , B cùng nằm trên tia Ox (1)

Mà OA = 4cm (TĐB)

      OB = 6cm (TĐB)

=> OA < OB (2)

Từ (1) và (2) => Điểm A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB

Mà OA = 4cm , OB = 6cm

=> 4 + AB = 6

=>       AB = 6 - 4

=>       AB = 2cm

Ta có : Điểm B , C cùng nằm trên tia Ox (3)

Mà OB = 6cm (TĐB)

      OC = 8cm (TĐB)

=> OB < OC (4)

Từ (3) và (4) => Điểm B nằm giữa O và C

=> OB + BC = OC 

Mà OB = 6cm , OC = 8cm

=> 6 + BC = 8

=>        BC = 8 - 6

=>        BC = 2cm

Ta có : Điểm A , B ,C cùng nằm trên tia Ox (5)

Mà OA = 4cm (TĐB)

      OB = 6cm (TĐB)

      OC = 8cm (TĐB)

=> OA < OB < OC (6)

Từ (5) và (6) => Điểm B nằm giữa A và C (7)

=> AB + BC = AC

Mà AB = 2cm (CMT)

      BC = 2cm (CMT)

=> 2 + 2 = AC 

=> AC = 4cm

b) OA = AC (vì 4cm = 4cm)

OB > AB (vì 4cm > 2cm)

OB > BC (vì 4cm > 2cm)

c) Ta có : AB = 2cm (CMT)

                BC = 2cm (CMT)

=> AB = BC (8)

Từ (7) và (8) => B là trung điểm của đoạn AC

19 tháng 2 2018

a ) AB = OB - OA = 6 - 4 = 2 ( cm )

     BC = OC - OB = 8 - 6 = 2 ( cm )

     AC = OC - ( AB + BC ) = 8 - 4 = 4 ( cm )

b) OA = 4 cm ; AC = 4 cm nên OA = AC

     AB = 2 CM ; BC = 2 cm nên AB = BC

c) B là trung điểm của đoạn thẳng AC vì :

          AB = BC

          B nằm giữa A và C . 

Ta có : 

\(\left(x+1\right)\left(xy-1\right)=5\)

Suy ra : 

\(x+1\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(xy-1\)\(5\)\(-5\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(0\)\(-2\)\(4\)\(-6\)
\(y\)\(\varnothing\)\(2\)\(\frac{1}{2}\)\(0\)

Vậy \(\left(x,y\right)=\left\{\left(-2;2\right),\left(4;\frac{1}{2}\right),\left(-6;0\right)\right\}\)

19 tháng 2 2018

Để A nguyên thì:

3n - 5 chia hết cho n + 4

=> 3n + 12 - 17 chia hết cho n + 4

=> 3.(n + 4) - 17 chia hết cho n + 4

=> 17 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}

=> n thuộc {-21; -5; -3; 13}.

 chúc các bn hok tốt ! ^^

19 tháng 2 2018

1/ xy - 7x + y = -22

=> x.(y - 7) + y - 7 + 7 = -22

=> x.(y - 7) + (y - 7) .1 = -22 - 7

=> (y - 7) . ( x + 1)       = -29

=> y - 7 , x + 1 thuộc Ư(-29) = cộng trừ 1 , cộng trừ 29

Ta có bảng sau :

y - 71-129-29
y8636-22
x + 1-2929-11
x-3028-20

 Vậy các cặp (x,y) là : (-30 , 8) ; (28 , 6) ; (-2 , 36) ; (0 , -22)

19 tháng 2 2018

Ta có : x - 10 = 0                             x + 2 = 0                              3 - x = 0

       => x        = 0 + 10                => x       = 0 - 2                     =>     x = 3 - 0

       => x        =    10                   => x       =    (-2)                    =>     x = 3

Ta lập bảng xét dấu :

x -2 3 10 
x - 10- - -0+
x + 2-0+ + +
3 - x+ +0- -
M+0-0+0-

Vậy để M < 0 => -2 < x < 3 hoặc x > 10


 

19 tháng 2 2018

\(A=2-2^2+2^3-2^4+......+2^{2015}\)

\(2A=2^2-2^3+2^4-2^5+.....+2^{2016}\)

\(2A+A=2^2-2^3+2^4-2^5+.....+2^{2016}+\left(2-2^2+2^3-2^4+.....+2^{2015}\right)\)

\(3A=2^{2016}+2\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{2016}+2}{3}\)

19 tháng 2 2018

Ta có : 

\(A=2-2^2+2^3-2^4+...+2^{2015}\)

\(\Leftrightarrow\)\(A=\left(-2^2-2^4-...-2^{2014}\right)+\left(2+2^3+...+2^{2015}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(A=-\left(2^2+2^4+...+2^{2014}\right)+\left(2+2^3+...+2^{2015}\right)\)

Gọi \(M=2^2+2^4+...+2^{2014}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4M=2^4+2^6+...+2^{2016}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4M-M=\left(2^4+2^6+...+2^{2016}\right)-\left(2^2+2^4+...+2^{2014}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(3M=2^{2016}-2^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(M=\frac{2^{2016}-4}{3}\)

Gọi \(N=2+2^3+...+2^{2015}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4N=2^3+2^5+...+2^{2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4N-N=\left(2^3+2^5+...+2^{2017}\right)-\left(2+2^3+...+2^{2015}\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(3N=2^{2017}-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(N=\frac{2^{2017}-2}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(A=-\left(2^2+2^4+...+2^{2014}\right)+\left(2+2^3+...+2^{2015}\right)=-\frac{2^{2016}-4}{3}+\frac{2^{2017}-2}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(A=\frac{\left(-1\right).\left(2^{2016}\right)+2^{2017}.1+4-2}{3}=\frac{2^{2016}\left(2-1\right)+2}{3}=\frac{2^{2016}+2}{3}\)

Vậy \(A=\frac{2^{2016}+2}{3}\)