K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

a)1000

b)95 phút

27 tháng 4 2018

đổi hỗn số ra số thập phân

27 tháng 4 2018

1/ CÔNG THỨC HÌNH VUÔNG: 

Chu vi: P = a x 4 (P: chu vi)

Cạnh: a = P : 4 (a: cạnh)

Diện tích: S = a x a (S: diện tích)

2/ CÔNG THỨC HÌNH CHỮ NHẬT:

Chu vi: P = (a + b) x 2 (P: chu vi)

Chiều dài: a = 1/2P – b (a: chiều dài)

Chiều rộng: b = 1/2P – a (b: chiều rộng)

Diện tích: S = a x b (S: diện tích)

Chiều dài: a = S : a

Chiều rộng: b = S : b

3/ CÔNG THỨC HÌNH BÌNH HÀNH: 

Chu vi: P = (a + b) x 2 (a: độ dài đáy)

Diện tích: S = a x h (b: cạnh bên)

Diện tích: S = a x h (h: chiều cao)

Độ dài đáy: a = S : h

Chiều cao: h = S : a

4/ CÔNG THỨC HÌNH THOI:

Diện tích: S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất)

Tích 2 đường chéo: (m x n) = S x 2 (n: đường chéo thứ nhất)

5/ CÔNG THỨC HÌNH TAM GIÁC:

Chu vi: P = a + b + c (a : cạnh thứ nhất; b: cạnh thứ hai; c: cạnh thứ ba)

Diện tích: S = (a x h) : 2 (a : cạnh đáy)

Chiều cao: h = (S x 2) : a (h : chiều cao)

Cạnh đáy: a = (S x 2) : h

6/ CÔNG THỨC HÌNH TAM GIÁC VUÔNG:

Diện tích: S = (a x a) : 2

7/ CÔNG THỨC HÌNH THANG:

Diện tích: S = (a + b) x h : 2 (a & b: cạnh đáy)

Chiều cao: h = (S x 2) : (a + b) (h : chiều cao)

Cạnh đáy: a + b = (S x 2) : h

8/ CÔNG THỨC HÌNH THANG VUÔNG:

Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình thang. (theo công thức)

9/ CÔNG THỨC HÌNH TRÒN: 

Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14

Đường kính hình tròn: d = r x 2 hoặc d = C : 3,14

Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14

Diện tích hình tròn: S = r x r x 3,14

Tìm diện tích thành giếng:

Tìm diện tích miệng giếng: S = r x r x 3,14

Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng

Diện tích hình tròn lớn: S = r x r x 3,14

Tìm diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn – diện tích hình tròn nhỏ

10/ CÔNG THỨC HÌNH HỘP CHỮ NHẬT: 

* Diện tích xung quanh: Sxq = Pđáy x h

* Chu vi đáy: Pđáy = Sxq : h

* Chiều cao: h = Pđáy x Sxq

– Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì:

Pđáy = (a + b) x 2

– Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì:

Pđáy = a x 4

* Diện tích toàn phần: Stp = Sxq + S2đáy

Sđáy = a x b

* Thể tích: V = a x b x c

– Muốn tìm chiều cao cả hồ nước (bể nước)

h = v : Sđáy

– Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước (bể nước)

Sđáy = v : h

– Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ (m3) chia cho diện tích đáy hồ (m2)

h = v : Sđáyhồ

– Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ (bể) (hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống)

+ Bước 1: Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

+ Bước 2: Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

* Diện tích quét vôi:

– Bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.

– Bước 2: Diện tích bốn bức tường (Sxq)

– Bước 3: Diện tích trần nhà (S = a x b)

– Bước 4: Diện tích bốn bức tường (Sxq) và trần nhà

– Bước 5: Diện tích các cửa (nếu có)

– Bước 6: Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.

11/ CÔNG THỨC HÌNH LẬP PHƯƠNG:

* Diện tích xung quanh: Sxq = (a x a) x 4

* Cạnh: (a x a) = Sxq : 4

* Diện tích toàn phần: Stp = (a x a) x 6

* Cạnh: (a x a) = Stp : 6

Thẻ:công thức hình học, tiểu học

27 tháng 4 2018

Công thức thì có rất nhiều !

Nhưng mình xem qua bài của lê hữu phúc đúng rồi đó bn

Ai đồng ý vs mik

27 tháng 4 2018

13,5*1,3+1.7*4=24,35

15,3-3,3*4,8/1,8=5,6

đúng thì k nha ^^

27 tháng 4 2018

a ) 24,35

b) 6,5

k mk nhé

27 tháng 4 2018

Bài 2:

a) Tính chiều cao của thửa ruộng hình thang.

b) Biết hiệu hai đáy là 10m, tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa ruộng hình thang.

Bài giải:

a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:

             96 : 4 = 24 (m)

Diện tích mảnh đất hình vuông là:

             24 x 24 = 576 ( m2 )

576m2 cũng là diện tích của thửa ruộng hình thang.

Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:

           576 : 36 = 16 (m)

b) Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là:

           36 x 2 = 72 (m)

Ta coi đáy bé là 3 phần bằng nhau thì đáy lớn là 4 phần như thế.

Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:

        ( 72 - 10 ) : 2 = 31 (m)

Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:

         72 - 31 = 41 (m)

              Đáp số: a): 16m ; b): Đáy bé: 31m; Đáy lớn: 41m.

Bài 3:

Bài giải:

a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

            (84 + 28) x 2 = 224 ( cm )

b) Diện tích hình thang EBCD là:

            ( 28 + 84 ) : 2 x 28 = 1568 ( cm2 )

c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 ( cm )

Diện tích hình tam giác EBM là:

             28 x 14 : 2= 196 ( cm2 )

Diện tích tam giác DMC là:

             84 x 14 : 2 = 588 ( cm2 )

Diện tích hình tam giác EDM là:

         1568 - (196 + 588) = 784 ( cm2 )

                  Đáp số: a): 224cm2; b) 1568cm2; c) 784cm2.

27 tháng 4 2018

 Bài 2 : Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 36m. Diện tích thửa ruộng đó bằng diện tích một mảnh đất hình vuông có chu vi 96m.

a) Tính chiều cao của thửa ruộng hình thang.

b) Biết hiệu hai đáy là 10m, tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa ruộng hình thang.

Bài giải:

a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:

96 : 4 = 24 (m)

Diện tích mảnh đất hình vuông là:

24 x 24 = 576 (m2)

576m2 cũng là diện tích của thửa ruộng hình thang.

Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m)

b) Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m)

Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:

(72 - 10 ) : 2 = 31 (m)

Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:

72 - 31 = 41 (m)

Đáp số : a) 16m ; b) 41m, 31m.

Bài 3 : 

Hình chữ nhật ABCD gồm hình thang EBCD và hình tam giác ADE có kích thước như hình dưới đây:

a) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD.

b) Tính diện tích hình thang EBCD.

c) CHo M là trung điểm của cạnh BC. Tính diện tích hình tam giác EDM.

Bài giải:

a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:

(84 + 28) x 2 = 224 (cm)

b) Diện tích hình thang EBCD là:

\(\frac{\left(28+84\right)}{2}\times28=1568\left(cm^2\right)\)

c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)

Diện tích hình tam giác EBM là: 

\(\frac{\left(28\times14\right)}{2}=196\left(cm^2\right)\)

Diện tích tam giác DMC là:

\(\frac{\left(84\times14\right)}{2}=588\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 - (196 + 588) = 784 (cm2)

Đáp số: a) 224cm2 ; b) 1568cm2; c) 784cm2 



 



 

27 tháng 4 2018

Gọi số em của nhóm thứ nhất là a

Số em của nhóm thứ 2 là b

Mà 100kg< a + b < 500kg

Ta có : a x 6 = [\((b-1)\cdot10\)]+5

\(a\cdot6=(10b-10)+5\)

\(6a=10b-10+5\)

6a = 10b - 5

Để mk suy nghĩ tiếp đã nhá

27 tháng 4 2018

90x12:120=9 ngày

27 tháng 4 2018

Số gạo ăn cho 90 người trong 12 ngày là:

90 x 12 =1080 ( kg)

Nếu có 120 người thì số gạo đó trong số ngày là:

1080 : 120 = 9 ( ngày)

Đáp số : 9 ngày

Cái chỗ số gạo đấy mình không biết thay bằng suất hay là gạo nhưng bạn vẫn nha

27 tháng 4 2018

Phân số chỉ số gạo tẻ bán được là:        \(\frac{1}{2}:\frac{1}{3}=\frac{3}{2}\)( số gạo nếp)

Phân số chỉ 75 kg gạo nếp và gạo tẻ là:      \(1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\)( số gạo nếp)

Số gạo nếp bán được là là:        \(75:\frac{5}{2}=30\)( kg)

Số gạo tẻ bán được là:    75-30=45 ( kg)

                                           Đáp số: Số gạo nếp bán được: 30 kg

                                                         Số gạo tẻ bán được: 45 kg

27 tháng 4 2018

ta coi gạo nếp là 2 phần, gạo tẻ là 3 phần

sơ đồ bạn tự vẽ nhé!

tổng số phần bằng nhau là :

2 + 3 = 5 ( phần )

số gạo nếp là :

75 : 5 x 2 = 30 ( kg )

số gạo tẻ là :

75 - 30 = 45 ( kg )

            đ/s : 30 kg

                   45 kg