K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bằng con đường khoa cử.

 

DT
1 tháng 1

Chúc mừng năm mới.

 

DT
1 tháng 1

Em cũng chúc cô Hoài năm mới vui vẻ và gặt hái được nhiều thành công hơn nữa ạ.

31 tháng 12 2023

làm giúp mình với

31 tháng 12 2023

Câu đề hay quá

Cô Thương Hoài chào thân ái toàn thể các thành viên olm. Cô gửi danh sách nhận quà tri ân của ông già noel olm và chúc mừng năm mới 2024 nhé! Chúc các em may mắn có tên nha! Để nhận quà các em bình luận, em đăng ký nhận quà. Sau đó chat với cô trên olm nôi dung: Số điện thoại thuê bao trả trước cần nạp tiền và tên nhà mạng. Thời hạn nhận quà từ khi có thông báo đến hết ngày 10 tháng 1 năm 2024. Sau thời hạn này quà sẽ hết...
Đọc tiếp

Cô Thương Hoài chào thân ái toàn thể các thành viên olm. Cô gửi danh sách nhận quà tri ân của ông già noel olm và chúc mừng năm mới 2024 nhé! Chúc các em may mắn có tên nha! Để nhận quà các em bình luận, em đăng ký nhận quà. Sau đó chat với cô trên olm nôi dung: Số điện thoại thuê bao trả trước cần nạp tiền và tên nhà mạng. Thời hạn nhận quà từ khi có thông báo đến hết ngày 10 tháng 1 năm 2024. Sau thời hạn này quà sẽ hết hiệu lực. Các em cứ chịu khó vào olm học tập hỗ trợ bạn bè trên olm. Cập nhật các bài viết từ cô, nắm bắt thông tin nhanh chóng kiểu gì cũng có tên trong danh sách quà của olm!

STT

Tên Hiển Thị

Link cá nhân

Thưởng

1

Nguyễn Kim Bảo

https://olm.vn/thanhvien/4754446744780

Thẻ cào 10k

2

Hữu Nghĩa

https://olm.vn/thanhvien/15295467899126

Thẻ cào 10k

3

Mạnh Dũng

https://olm.vn/thanhvien/15578727429809

Thẻ cào 10k

4

Phan Nguyên Anh

https://olm.vn/thanhvien/15662220975274

Thẻ cào 10k

5

Ginny Trần

https://olm.vn/thanhvien/15959069080981

Thẻ cào 10k

6

Nguyễn Đăng Nhân

https://olm.vn/thanhvien/643273520226

Thẻ cào 10k

7

Đăng Tùng

https://olm.vn/thanhvien/14887164590429

Thẻ cào 10k

8

Lê Thị Cúc

https://olm.vn/thanhvien/284555934226

Thẻ cào 10k

9

Mai Trung Hải Phong

https://olm.vn/thanhvien/15017685427850

Thẻ cào 10k

10

Lương Minh Hoàng

https://olm.vn/thanhvien/16012339984467

Thẻ cào 10k

11

Nguyễn Thị Phương Linh

https://olm.vn/thanhvien/13193778217496

20 pg

12

Lê Thị Hải Thùy

https://olm.vn/thanhvien/9578778988684

20 pg

13

Nguyễn Ngọc Cẩm Hà

https://olm.vn/thanhvien/379509438397

20 pg

14

Võ Ngọc Phương

https://olm.vn/thanhvien/10063804934362

20 pg

15

Trịnh Thành Long

https://olm.vn/thanhvien/15787134579441

20 pg

16

King legacy

https://olm.vn/thanhvien/16103267147881

20 gp

17

Lưu Nguyễn Hà An

https://olm.vn/thanhvien/380505914608

20 gp

18

Nguyễn Huy Kiên

https://olm.vn/thanhvien/16051068867092

20 gp

19

Ngu Thị Ngói

https://olm.vn/thanhvien/16094997572924

20 gp

20

Tran Thi

https://olm.vn/thanhvien/14898562255517

20 gp

21

Hoàng Nhật Thảo

https://olm.vn/thanhvien/32713675489

20 gp

22

Thị Hiên Trịnh

https://olm.vn/thanhvien/16120188830014

20 pq

 

57
30 tháng 12 2023

con cảm ơn cô nhiều lắm ạ

30 tháng 12 2023

chưa bao giờ thấy tên mik trên bảng vàng.

Bây giờ thì thấy r, hạnh phúc qué cô ạ

30 tháng 12 2023

- Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm.

+ Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN.

+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, chữ Phạn (San-xkrit) ra đời dựa trên việc cải biến những chữ viết cổ đã có trước đó.

=> Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.

- Văn học: Hai tác phẩm nổi bật nhất thời cổ đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.

- Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.

- Họ là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới.

- Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn.

+ Ra đời sớm nhất là đạo Bà la môn, những thế kỉ đầu Công nguyên, phát triển thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo).

+ Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành.

- Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.

31 tháng 12 2023

- Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm.

+ Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN.

+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, chữ Phạn (San-xkrit) ra đời dựa trên việc cải biến những chữ viết cổ đã có trước đó.

=> Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.

- Văn học: Hai tác phẩm nổi bật nhất thời cổ đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.

- Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.

- Họ là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới.

- Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn.

+ Ra đời sớm nhất là đạo Bà la môn, những thế kỉ đầu Công nguyên, phát triển thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo).

+ Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành.

- Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.

29 tháng 12 2023

TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ , KINH TẾ VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA

 

Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều đình do Đào Cam Mộc khởi xướng, tôn quan Điện tiền chỉ huy sứ Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra triều Lý. Mùa thu năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

 

Thời Lý, cả nước được chia thành 24 lộ, phủ, miền núi có các châu. Tuy nhiên, do cách thức quản lí và chính sách của triều đình, cách gọi lộ, phủ, châu không thống nhất. Ở vùng đồng bằng chủ yếu là lộ hay phủ, ở miền núi gọi là châu hay đạo. Dưới phủ là huyện, dưới huyện có các hương.

 

Vĩnh Phúc thời kì này thuộc lộ (châu) Quốc Oai (đời Trần Thuận Tông đổi gọi là trấn Quốc Oai, gồm một phần đất tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Hà Tây trước đây) cùng một phần châu Chân Đăng (phạm vi gồm hai tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc hiện nay).

 

Triều Lí kế thừa thành quả của các triều Ngô, Đinh, Tiền Lê tiếp tục xây dựng và không ngừng củng cố bộ máy triều chính, ban hành luật pháp, tổ chức quân đội, phát triển kinh tế...Đối với các thổ hào, tù trưởng địa phương, triều Lí thi hành chính sách chiêu dụ, chủ trương cai trị ràng buộc lỏng lẻo, song kiên quyết trấn áp những hành động chống đối, cát cứ. Vĩnh Phúc là vùng đất trọng yếu, tiếp giáp với kinh thành Thăng Long trên con đường hành quân lên vùng Tây Bắc, vì thế rất được triều Lí coi trọng.

 

Năm Thuận Thiên 15 (1024), vua Lí Thái Tổ hạ chiếu cho Khai Thiên vương Phật Mã cầm quân đi đánh Phong Châu. Năm Thông Thụy 4 (1037), Lí Thái Tông tiếp tục thân chinh "đi đánh đạo Lâm Tây, sai Khai Hoàng vương (Nhật Tông) làm Đại nguyên soái đánh các châu Đô Kim, Thường Tân, Bình Nguyên, cho Phụng Càn vương (Nhật Trung) làm kinh sư lưu thủ. Quân đi từ kinh sư đến đóng ở Lâm Tây, dẹp yên được".

 

Bên cạnh các cuộc hành quân trấn áp, nhằm thắt chặt sự ràng buộc các thủ lĩnh, hào trưởng địa phương với chính quyền trung ương, nhà Lý đã nhiều lần phong chức tước, gả các công chúa và ngược lại con em họ nhiều người được các vua Lý lấy làm vợ.

 

Nhiều sự kiện được sử ghi lại liên quan đến châu Chân Đăng cho thấy mối quan tâm đặc biệt của triều Lý đối với vùng đất này. Đại Việt sử kí toàn thư chép: tháng 2 năm 1033, châu Định Nguyên làm phản, vua Lý Thái Tông thân chinh tiễu phạt, đóng lại ở châu Chân Đăng, có người họ Đào dâng con gái, được vua nhận làm phi. Tháng 3 năm Bính Tị (1036), vua Lý Thái Tông gả công chúa Kim Thành cho châu mục châu Phong là Lê Tông Thuận. Con gái của Phụng Càn vương là công chúa Ngọc Kiều, được Lí Thánh Tông nuôi trong cung, sau gả cho châu mục châu Chân Đăng. Vua Lý Thần Tông (1116 - 1137) có 4 người vợ, bà thứ nhất là Cảm Thánh Hoàng hậu (mẹ đẻ của vua Lí Anh Tông), bà thứ tư là Phụng Thánh phu nhân đều là con gái châu mục châu Chân Đăng.

 

Để tỏ lòng kính thuận, cũng là đáp lại ân huệ của nhà vua, châu mục Chân Đăng thường dâng biếu vua Lý sản vật địa phương.

 

Dưới thời Lý nhà nước rất chăm lo sản xuất nông nghiệp. Nghi lễ cày ruộng tịch điền có từ thời Tiền Lê được các vua đầu triều Lý duy trì và rất coi trọng. Về ruộng đất, trên danh nghĩa, quyền sở hữu thuộc về nhà nước, triều đình trực tiếp quản lí các loại ruộng quốc khố, đồn điền, tịch điền, ruộng đất công làng xã, đồng thời sử dụng để ban thưởng phân phong cho các công thần. Ngoài ra, ruộng chùa là một loại hình sở hữu ruộng đất phổ biến ở thời kì Phật giáo phát triển thịnh đạt. Năm 1086, nhà Lý phân biệt chùa làm 3 loại: đại danh lam, trung danh lam và tiểu danh lam. Cách phân biệt này có lẽ cũng phản ánh sự khác nhau về kinh tế giữa các chùa thời ấy. Thực tế thì ruộng chùa thời Lý chiếm một diện tích không nhỏ.

 

Bên cạnh ruộng công, thời Lý, chế độ sở hữu ruộng đất tư nhân đã khá phổ biến. Hiện tượng mua bán, kiện tụng và cúng tặng ruộng đất đã xuất hiện ở nhiều nơi. Nhà Lí đã ban hành nhiều điều luật công nhận quyền tư hữu này. Năm 1123, nhân việc cấm giết trâu bò nhà Lí ra lệnh: "Từ nay về sau cứ 3 người làm 1 bảo, không được giết trâu ăn thịt, ai làm trái thì bị trị tội theo hình luật”. Các năm sau (1137, 1143), nhà Lí lại tiếp tục khẳng định biện pháp cứ “3 nhà làm 1 bảo” liên kết với nhau, kiểm tra mùa màng và không được tự tiện giết trâu bò. Việc kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên số lượng dân đinh, số lượng hộ gia đình gắn liền với việc bảo vệ sức kéo trâu bò là một chính sách nông nghiệp tích cực trong điều kiện nước ta.

 

Thời Lí, thủ công nghiệp khá phát triển. Tại Vĩnh Phúc, nghề gốm phát triển khá mạnh. Người thợ nung gốm Vĩnh Phúc đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm, kĩ thuật tinh xảo, đã làm được những viên gạch xây tháp Đạo Trù, tháp Kim Tôn, đặc biệt là tháp Bình Sơn rất đẹp. Tại Phong Châu, triều đình mở xưởng luyện sắt, do nhà nước quản lí. Công xưởng này thiết lập trên khu mỏ sắt lộ thiên tại Thanh Vân, Đạo Tú (hiện nay thuộc huyện Tam Dương)

 

Đạo Phật được truyền bá vào vùng đất Vĩnh Phúc từ sớm. Thời Lý, khi Phật giáo phát triển, nhiều ngôi chùa nổi tiếng được xây dựng trên đất Vĩnh Phúc: chùa Cói (nay thuộc phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên), chùa Yên Nhiên (nay thuộc xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường), chùa Then (nay thuộc xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch)... Tháp Bình Sơn (Tam Sơn, Sông Lô) cao 16,115m, chân đế mỗi cạnh 4m có 11 tầng (không kể tầng bệ), là công trình kiến trúc nghệ thuật nổi tiếng. Kết cấu và kiến trúc tháp khá đặc biệt, hoàn toàn bằng đất nung lắp ghép. Toàn bộ thân và móng đều bằng gạch. Bốn mặt tháp trang trí đầy hoa văn khắc chìm hoặc đắp nổi các hình hoa sen, lá đề, rồng, run, sư tử hí cầu, hoa chanh, dây leo.

 

Từ giữa thế kỉ XII, triều chính nhà Lí dần suy yếu. Kinh tế, nhất là nông nghiệp, ngày càng sa sút, các phe phái phong kiến đánh lẫn nhau. Vua Lí vì thế phải nhiều lần chạy loạn và nương tựa vào thế lực họ Trần. Từ thế kỉ XIII, họ Trần dần nắm quyền hành trong triều. Năm 1226, Trần Thủ Độ ép Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Triều Lí kết thúc, triều Trần được thành lập (1226 - 1400). Nhà Trần áp dụng nhiều biện pháp để khôi phục sức mạnh của chính quyền trung ương, củng cố nền thống trị của dòng họ, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình xã hội. Các vua Trần truyền ngôi cho con sớm, lên làm Thái thượng hoàng, cùng với vua trẻ lo việc chính sự.

 

Về mặt hành chính, năm 1242, nhà Trần đổi 24 lộ, phủ thời Lí thành 12 lộ (nhà Hồ đổi các lộ thành trấn). Dưới lộ (hay trấn) là các phủ, được phủ là châu, dưới châu là huyện, dưới huyện là các xã. Xã là đơn vị hành chính cơ sở, đứng đầu là Đại tư xã (từ ngũ phẩm lên), Tiểu tư xã (từ ngũ phẩm xuống), đặt xã quan, xã chính, xã sử, xã giám.

 

Vùng đất Vĩnh Phúc cho đến cuối thời Trần thuộc vào các châu Tam Đới (sau đổi thành phủ Vĩnh Tường) lộ Đông Đô và trấn Tuyên Quang. Thuộc châu Tam Đới nay có các huyện Yên Lạc, huyện Lập Thạch; thuộc trấn Tuyên Quang nay có huyện Tam Dương (vốn là huyện Dương). Thời Hồ và thuộc Minh, về cơ bản đơn vị hành chính Vĩnh Phúc không thay đổi nhiều.

 

Về kinh tế, đầu triều Trần, nông nghiệp được triều đình quan tâm phát triển. Công cuộc khẩn hoang, xây dựng điền trang cũng được chú ý.

 

Về quân sự, nhà Trần rất chăm lo xây dựng và củng cố quân đội theo phương châm “binh lính cốt tinh nhuệ không cốt nhiều”. Ngoài lực lượng quân đội chính quy, nhà Trần cho phép các vương hầu, các chủ trại, phụ đạo tự lập quân đội riêng. Ở các xã, nhà Trần thành lập lực lượng dân binh lo bảo vệ trật tự trị an, khi có giặc, tham gia chiến đấu bảo vệ quê hương.

29 tháng 12 2023

Năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều đình do Đào Cam Mộc khởi xướng, tôn quan Điện tiền chỉ huy sứ Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra triều Lý. Mùa thu năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

 

Thời Lý, cả nước được chia thành 24 lộ, phủ, miền núi có các châu. Tuy nhiên, do cách thức quản lí và chính sách của triều đình, cách gọi lộ, phủ, châu không thống nhất. Ở vùng đồng bằng chủ yếu là lộ hay phủ, ở miền núi gọi là châu hay đạo. Dưới phủ là huyện, dưới huyện có các hương.

 

Vĩnh Phúc thời kì này thuộc lộ (châu) Quốc Oai (đời Trần Thuận Tông đổi gọi là trấn Quốc Oai, gồm một phần đất tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Hà Tây trước đây) cùng một phần châu Chân Đăng (phạm vi gồm hai tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc hiện nay).

 

Triều Lí kế thừa thành quả của các triều Ngô, Đinh, Tiền Lê tiếp tục xây dựng và không ngừng củng cố bộ máy triều chính, ban hành luật pháp, tổ chức quân đội, phát triển kinh tế...Đối với các thổ hào, tù trưởng địa phương, triều Lí thi hành chính sách chiêu dụ, chủ trương cai trị ràng buộc lỏng lẻo, song kiên quyết trấn áp những hành động chống đối, cát cứ. Vĩnh Phúc là vùng đất trọng yếu, tiếp giáp với kinh thành Thăng Long trên con đường hành quân lên vùng Tây Bắc, vì thế rất được triều Lí coi trọng.

 

Năm Thuận Thiên 15 (1024), vua Lí Thái Tổ hạ chiếu cho Khai Thiên vương Phật Mã cầm quân đi đánh Phong Châu. Năm Thông Thụy 4 (1037), Lí Thái Tông tiếp tục thân chinh "đi đánh đạo Lâm Tây, sai Khai Hoàng vương (Nhật Tông) làm Đại nguyên soái đánh các châu Đô Kim, Thường Tân, Bình Nguyên, cho Phụng Càn vương (Nhật Trung) làm kinh sư lưu thủ. Quân đi từ kinh sư đến đóng ở Lâm Tây, dẹp yên được".

 

Bên cạnh các cuộc hành quân trấn áp, nhằm thắt chặt sự ràng buộc các thủ lĩnh, hào trưởng địa phương với chính quyền trung ương, nhà Lý đã nhiều lần phong chức tước, gả các công chúa và ngược lại con em họ nhiều người được các vua Lý lấy làm vợ.

 

Nhiều sự kiện được sử ghi lại liên quan đến châu Chân Đăng cho thấy mối quan tâm đặc biệt của triều Lý đối với vùng đất này. Đại Việt sử kí toàn thư chép: tháng 2 năm 1033, châu Định Nguyên làm phản, vua Lý Thái Tông thân chinh tiễu phạt, đóng lại ở châu Chân Đăng, có người họ Đào dâng con gái, được vua nhận làm phi. Tháng 3 năm Bính Tị (1036), vua Lý Thái Tông gả công chúa Kim Thành cho châu mục châu Phong là Lê Tông Thuận. Con gái của Phụng Càn vương là công chúa Ngọc Kiều, được Lí Thánh Tông nuôi trong cung, sau gả cho châu mục châu Chân Đăng. Vua Lý Thần Tông (1116 - 1137) có 4 người vợ, bà thứ nhất là Cảm Thánh Hoàng hậu (mẹ đẻ của vua Lí Anh Tông), bà thứ tư là Phụng Thánh phu nhân đều là con gái châu mục châu Chân Đăng.

 

Để tỏ lòng kính thuận, cũng là đáp lại ân huệ của nhà vua, châu mục Chân Đăng thường dâng biếu vua Lý sản vật địa phương.

 

Dưới thời Lý nhà nước rất chăm lo sản xuất nông nghiệp. Nghi lễ cày ruộng tịch điền có từ thời Tiền Lê được các vua đầu triều Lý duy trì và rất coi trọng. Về ruộng đất, trên danh nghĩa, quyền sở hữu thuộc về nhà nước, triều đình trực tiếp quản lí các loại ruộng quốc khố, đồn điền, tịch điền, ruộng đất công làng xã, đồng thời sử dụng để ban thưởng phân phong cho các công thần. Ngoài ra, ruộng chùa là một loại hình sở hữu ruộng đất phổ biến ở thời kì Phật giáo phát triển thịnh đạt. Năm 1086, nhà Lý phân biệt chùa làm 3 loại: đại danh lam, trung danh lam và tiểu danh lam. Cách phân biệt này có lẽ cũng phản ánh sự khác nhau về kinh tế giữa các chùa thời ấy. Thực tế thì ruộng chùa thời Lý chiếm một diện tích không nhỏ.

 

Bên cạnh ruộng công, thời Lý, chế độ sở hữu ruộng đất tư nhân đã khá phổ biến. Hiện tượng mua bán, kiện tụng và cúng tặng ruộng đất đã xuất hiện ở nhiều nơi. Nhà Lí đã ban hành nhiều điều luật công nhận quyền tư hữu này. Năm 1123, nhân việc cấm giết trâu bò nhà Lí ra lệnh: "Từ nay về sau cứ 3 người làm 1 bảo, không được giết trâu ăn thịt, ai làm trái thì bị trị tội theo hình luật”. Các năm sau (1137, 1143), nhà Lí lại tiếp tục khẳng định biện pháp cứ “3 nhà làm 1 bảo” liên kết với nhau, kiểm tra mùa màng và không được tự tiện giết trâu bò. Việc kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên số lượng dân đinh, số lượng hộ gia đình gắn liền với việc bảo vệ sức kéo trâu bò là một chính sách nông nghiệp tích cực trong điều kiện nước ta.

 

Thời Lí, thủ công nghiệp khá phát triển. Tại Vĩnh Phúc, nghề gốm phát triển khá mạnh. Người thợ nung gốm Vĩnh Phúc đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm, kĩ thuật tinh xảo, đã làm được những viên gạch xây tháp Đạo Trù, tháp Kim Tôn, đặc biệt là tháp Bình Sơn rất đẹp. Tại Phong Châu, triều đình mở xưởng luyện sắt, do nhà nước quản lí. Công xưởng này thiết lập trên khu mỏ sắt lộ thiên tại Thanh Vân, Đạo Tú (hiện nay thuộc huyện Tam Dương)

 

Đạo Phật được truyền bá vào vùng đất Vĩnh Phúc từ sớm. Thời Lý, khi Phật giáo phát triển, nhiều ngôi chùa nổi tiếng được xây dựng trên đất Vĩnh Phúc: chùa Cói (nay thuộc phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên), chùa Yên Nhiên (nay thuộc xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường), chùa Then (nay thuộc xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch)... Tháp Bình Sơn (Tam Sơn, Sông Lô) cao 16,115m, chân đế mỗi cạnh 4m có 11 tầng (không kể tầng bệ), là công trình kiến trúc nghệ thuật nổi tiếng. Kết cấu và kiến trúc tháp khá đặc biệt, hoàn toàn bằng đất nung lắp ghép. Toàn bộ thân và móng đều bằng gạch. Bốn mặt tháp trang trí đầy hoa văn khắc chìm hoặc đắp nổi các hình hoa sen, lá đề, rồng, run, sư tử hí cầu, hoa chanh, dây leo.

 

Từ giữa thế kỉ XII, triều chính nhà Lí dần suy yếu. Kinh tế, nhất là nông nghiệp, ngày càng sa sút, các phe phái phong kiến đánh lẫn nhau. Vua Lí vì thế phải nhiều lần chạy loạn và nương tựa vào thế lực họ Trần. Từ thế kỉ XIII, họ Trần dần nắm quyền hành trong triều. Năm 1226, Trần Thủ Độ ép Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Triều Lí kết thúc, triều Trần được thành lập (1226 - 1400). Nhà Trần áp dụng nhiều biện pháp để khôi phục sức mạnh của chính quyền trung ương, củng cố nền thống trị của dòng họ, khôi phục kinh tế, ổn định tình hình xã hội. Các vua Trần truyền ngôi cho con sớm, lên làm Thái thượng hoàng, cùng với vua trẻ lo việc chính sự.

 

Về mặt hành chính, năm 1242, nhà Trần đổi 24 lộ, phủ thời Lí thành 12 lộ (nhà Hồ đổi các lộ thành trấn). Dưới lộ (hay trấn) là các phủ, được phủ là châu, dưới châu là huyện, dưới huyện là các xã. Xã là đơn vị hành chính cơ sở, đứng đầu là Đại tư xã (từ ngũ phẩm lên), Tiểu tư xã (từ ngũ phẩm xuống), đặt xã quan, xã chính, xã sử, xã giám.

 

Vùng đất Vĩnh Phúc cho đến cuối thời Trần thuộc vào các châu Tam Đới (sau đổi thành phủ Vĩnh Tường) lộ Đông Đô và trấn Tuyên Quang. Thuộc châu Tam Đới nay có các huyện Yên Lạc, huyện Lập Thạch; thuộc trấn Tuyên Quang nay có huyện Tam Dương (vốn là huyện Dương). Thời Hồ và thuộc Minh, về cơ bản đơn vị hành chính Vĩnh Phúc không thay đổi nhiều.

 

Về kinh tế, đầu triều Trần, nông nghiệp được triều đình quan tâm phát triển. Công cuộc khẩn hoang, xây dựng điền trang cũng được chú ý.

 

Về quân sự, nhà Trần rất chăm lo xây dựng và củng cố quân đội theo phương châm “binh lính cốt tinh nhuệ không cốt nhiều”. Ngoài lực lượng quân đội chính quy, nhà Trần cho phép các vương hầu, các chủ trại, phụ đạo tự lập quân đội riêng. Ở các xã, nhà Trần thành lập lực lượng dân binh lo bảo vệ trật tự trị an, khi có giặc, tham gia chiến đấu bảo vệ quê hương.

29 tháng 12 2023

Đáp án B. Duy Tân.

29 tháng 12 2023

Duy Tân

Câu 1: Lê triều sử ký soạn thành, họ Ngô?

Đáp án: Ngô Sỹ Liên