A= (-2013)*2014+1007*26. giúp mình với, mình vội
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tham khảo nhé!
- Em cảm thấy rất thoải mái và khá tự hào với bản thân khi chủ động, tự giác làm việc nhà.
- Cảm thấy mình đã góp được công sức nhỏ bé để vun vén cho gia đình mình.
mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác( khí hậu, sông ngòi, đất trồng, sinh vật)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khí Hậu:
-Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
Thiếu thì bổ sung giúp mình nhé!
Chúc học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tham khảo nhé!
Muốn lấy ra 6,5kg gạo từ 1 túi gạo 25kg.Với 1 chiếc cân 2 đĩa và 1 quả cân 1 kg,chỉ cần cân 2 lần là lấy được 6,5kg.
Cách lấy như sau:
Lần cân thứ nhất:Đặt quả cân lên 1 bân đĩa rồi chia gạo vào 2 đĩa cân.Đĩa không có quả cân sẽ là 13kg vì:
(25+1):2=13(kg)
Lần cân thứ hai:13kg chia 2 đĩa không sử dụng quả cân.Mỗi đĩa sẽ có 6,5kg vì:
13:2=6,5(kg)
Người đó cần tối thiểu 2 lần cân:
Lần 1: Đặt quả cân 1kg lên một đĩa cân, chia 25kg vào 2 bên đĩa sao cho cân thăng bằng. Khi đó, bên không chứa quả cân sẽ có 13 kg gạo, bên còn lại chứa 12 kg gạo.
Lần 2: Dùng 13 kg gạo vừa lấy được chia đều vào 2 đĩa cho đến khi cân thăng bằng. Ta lấy được 6,5 kg.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Chiều rộng: |------|------|------|
Chiều dài: |------|------|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(3-2=1\left(phần\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(9:1=9\left(m\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(9×3=27\left(m\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(27-9=18\left(m\right)\)
Chu vi hình chữ nhật là:
\(\left(27+18\right)×2=90\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(27×18=486\left(m^2\right)\)
Đáp số: Chu vi: \(90m\)
Diện tích: \(486m^2\)
Hiệu số phần bằng nhau là: \(3-2=1\) (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là: \(9:1\times3=27\left(m\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là: \(27-9=18\left(m\right)\)
Chu vi hình chữ nhật là: \(\left(27+18\right)\times2=90\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là: \(27\times18=486\left(m^2\right)\)
(-2013).2014+1007.26
= - 2013 . 2014 + 1007 . 2. 13
= -2013 .2014 + 2014. 13
= 2014 . (13 - 2013)
= 2014. (-2000)
= -4028000