1/a/ Cho biểu thức A =\(\frac{5}{n-1}\),(n \(\in\)z)
Tìm điều kiện của n để A là phân sô? Tìm tất cả giá trị nguyên của n để A là số nguyên?
b/ Chứng minh phân số \(\frac{n}{n+1}\)tối giản; ( n \(\in\)N và n \(\ne\)0 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{-4}{9}.19\frac{2}{5}+\left(\frac{-3}{2}\right)^2.\left(-14\frac{3}{5}\right)-1\)
\(=\frac{-4}{9}.\frac{97}{5}+\frac{9}{4}.\frac{-73}{5}-1\)
\(=\frac{-388}{45}+\frac{-657}{20}-1\)
\(=\frac{-1529}{36}\)
1. Thế nào là bữa ăn hợp lý? Nêu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình và giải thích từng nguyên tắc đó?
- Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình:
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
2. Điều kiện tài chính
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
4. Thay đổi món ăn
- Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng.
- Nguyên tắc tổ chức bữa ăn trong gia đình:
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
2. Điều kiện tài chính
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
4. Thay đổi món ăn
a, Ta có\(\)\(\frac{2009}{2010}< \frac{2009}{2011}\)
Mà \(\frac{2009}{2011}< \frac{2010}{2011}\)
Vậy\(\frac{2009}{2010}< \frac{2010}{2011}\)
Ta có :\(\frac{1}{3^{400}}=\frac{1}{\left(3^4\right)^{100}}=\frac{1}{81^{100}}\)
\(\frac{1}{4^{300}}=\frac{1}{\left(4^3\right)^{100}}=\frac{1}{64^{100}}\)
Vì\(\frac{1}{81^{100}}< \frac{1}{64^{100}}\)
Vậy\(\frac{1}{3^{400}}< \frac{1}{4^{300}}\)
c, Ta có : B=\(\frac{200+201}{201+202}=\frac{200}{201+202}+\frac{201}{201+202}\)
\(\Rightarrow\frac{200}{201}>\frac{200}{201+202}\)
\(\frac{201}{202}>\frac{201}{201+202}\)
Vậy A>B
d, Ta có \(A=\frac{2008}{2008\times2009}=\frac{1}{2019}\)
\(B=\frac{2009}{2009\times2010}=\frac{1}{2010}\)
Vì \(\frac{1}{2009}>\frac{1}{2010}\)
Vậy A>B
\(\Rightarrow\)2K=\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+....+\frac{1}{2^{19}}\)\(\Rightarrow2K-k=k=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{19}}-k\)
\(\Rightarrow k=1-\frac{1}{2^{20}}< 1\)
\(\Rightarrow k< H\)
Vậy......
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
ai nhanh mình tít cho 10 tít nếu mình quên thì nhắc mình
Bạn thân nhất của em là Nga. Bạn ấy có làn da trắng. Khuôn mặt bầu bĩnh, đáng yêu.Bạn ấy có một đôi mắt rất đẹp. Mái tóc bn ấy xõa xuống vai nhìn rất nữ tính. Bọn em thường gọi bn ấy là Còi vì thân hình nhỏ nhắn của bạn
a, Để A là phân số thì ta có điều kiện : \(n-1\ne0\) => \(n\ne1\)
Vậy điều kiện của n để A là phân số là \(n\ne1\)
Ta có : \(\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)
=> A là số nguyên <=> \(n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\) \((d\inℕ^∗)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy : .....
Điều kiện của n để A là phân số là n khác 1 và n thuộc z( mk ko chắc chắn lắm)
để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho 5
suy ra n-1 thuộc ước của 5 ={ 1;-1;5;-5}
* Xét trường hợp:
TH1 n-1=1 suy ra n=2(TM)
TH2 n-1=-1 suy ra n=0 (TM)
TH3 n-1=5 suy ra n=6(TM)
TH4n-1=-5 suy ra n=-4(TM) ( MK NGHĨ BN NÊN LẬP BẢNG VÀ DÙNG KÍ HIỆU NHÉ!)
vậy n thuộc { -4;0;2;6}
# HỌC TỐT #